D. hàm và thủ tục.
b. Cấu trúc chương trình con
Phần đầu:
Nhất thiết phải dùng để khai báo tên. Nếu là hàm phải khai báo kiểu dữ liệu cho giá trị trả về của hàm.
Phần khai báo:
Có thể khai báo cho dữ liệu vào và ra, các hằng được sử dụng trong chương trình con.
Phần thân:
Là các dãy lệnh được thực hiện trong chương trình con từ dữ liệu vào và được kết quả như mong muốn.
ra. Các biến được khai báo để dùng riêng trong chương trình con được gọi là các biến cục bộ. Các biến của chương trình chính được gọi là biến tồn cục.
- Chiếu ví dụ giải bài tốn tính tổng lũy thừa: an + bm + cp + dq bằng cách viết bình thường và cách viết có sử dụng chương trình con. Yêu cầu học sinh quan sát.
(?) Hãy xác định đâu là tham
số hình thức, biến cục bộ và biến toàn cục?
- Để sử dụng được chương trình con thì phải gọi nó lên để sử dụng. Vậy ta phải dùng lời gọi như thế nào? Để tìm hiểu chúng ta sẽ đi vào phần c thực hiện chương trình con.
VD: sqr(225)
(?) Yêu cầu học sinh xác định
đâu là tham số thực sự đâu là tên chương trình con?
- Nhận xét, giải thích cho học sinh hiểu rõ hơn.
- Quan sát. - Trả lời: trong chương trình con Luythua(x, k) thì x, k là tham số hình thức cịn j là biến cục bộ. Biến Tluythua khai báo trong chương trình chính là biến toàn cục. - Chú ý nghe giảng, ghi bài. - Trả lời: sqr là tên chương trình con. 225 là tham số thực sự. - Nghe giảng, ghi bài.
Tham số hình thức:
Là các biến được khai báo cho dữ liệu vào ra.
Biến cục bộ: Là các biến được
khai báo để dùng riêng trong chương trình con.
Biến toàn cục: Các biến của
chương trình chính được gọi là biến tồn cục.
Lưu ý: Mợt chương trình con
có thể có hoặc khơng có tham số hình thức, có thể có hoặc khơng có biến cục bợ.