D. hàm và thủ tục.
BÀI 17 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (TT) I MỤC TIÊU
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết được khái niệm về chương trình con.
- Biết được lợi ích khi sử dụng chương trình con
- Biết được cấu trúc của chương trình con và phân biệt được hai loại chương trình con hàm và thủ tục.
2. Về kĩ năng
- Cách thực hiện một chương trình con.
- Nhận biết được phạm vi hoạt động của biến toàn cục, biến cục bộ. - Nhận biết được hai loại tham số hình thức và tham số thực sự.
3. Về thái độ
Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
4. Năng lực hướng tới
- Sử dụng chương trình con giải quyết các bài toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy tính,
máy chiếu, phơng chiếu, bút lông, bảng,…
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết,…
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động khởi động:
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh hiểu được cách sử dụng và khai báo được biến mảng.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm. (3) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(4) Học sinh có nhu cầu mong muốn được học cách khai báo biến mảng
Hoạt động của giáo viên Hoạt đợng của học sinh
- Khi viết chương trình giải các bài tốn phức tạp, chương trình thường rất dài, người đọc rất khó nhận biết chương trình thực hiện cơng việc gì, người lập trình rất khó xem và sửa chữa khi chương trình sai một vài lỗi nhỏ ở dịng nào đó. Vấn đề đặt ra là phải cấu trúc chương trình thế nào cho dễ đọc dễ hiểu và dễ sửa lỗi khi bị lỗi. - Chiếu ví dụ đoạn lệnh tính tổng bốn lũy thừa bằng cách truyền thống và bằng chương trình con cho học sinh theo dõi và phân biệt.
- Nghe giảng.
(?) Trong Pascal có cách nào để giải quyết vấn
đề nêu trên?
- Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm