TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu Giao an tin 11HK2 35 TUAN (Trang 122 - 125)

1. Ổn định lớp:

2.Tiến trình dạy học

A. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức. Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức.

(1) Mục tiêu: Học sinh nắm được các khái niệm, hoạt động và ý nghĩa của các kiểu dữ liệu mảng, xâu, tệp văn bản và chương trình con.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, quy lạ về quen. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.

(5) Kết quả: HS nhắc lại được các kiến thức đã học, từ đó có thể vận dụng trả lời được câu hỏi trắc nghiệm về kiểu mảng, xâu, tệp và chương trình con.

Nội dung hoạt động GV: Hướng dẫn HS hệ thống kiến thức học kì 2 theo sơ đồ tư duy. HS: Điền thơng tin cịn thiếu vào trong sơ đồ dưới sự hướng dẫn của GV.

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.

(1) Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm, hoạt động và ý nghĩa của các kiểu dữ liệu mảng, xâu, tệp văn bản và chương trình con.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, quy lạ về quen. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu Projector.

(5) Kết quả: HS trả lời được câu hỏi trắc nghiệm, từ đó có thể nắm vững được lý thuyết từ đó có thể viết đúng cú pháp các câu lệnh và xây dựng được các chương trình đơn giản về kiểu mảng, xâu, tệp và chương trình con.

PHIẾU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. Câu trúc lặp

Câu 1: Câu lệnh nào dưới đây viết đúng:

A) for i = 1 to 10 do writeln(i*i); B) for i := 1, 2, …, 10 do writeln(i*i); C) for i := 1 to 10 do writeln(i*i); D) for i := 1 downto 10 do writeln(i*i);

Câu 2: Câu lệnh nào dưới đây viết đúng:

A) while a mod 10 := 10 do a := a - 1;

B) while a <> b then if a > b then a := a – b else b := b – a; C) while a > b do a := a – 1;

D) while a mod b > 0 do if a > b then a := a – b else b := b – a;

B. Kiểu mảng

Câu 3: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal

A) Các phần tử của mảng một chiều được sắp xếp thứ tự theo chỉ số

B) Các phần tử của mảng một chiều được sắp xếp thứ tự theo giá trị tăng dần C) Các phần tử của mảng một chiều được sắp xếp thứ tự theo giá trị giảm dần D) Các phần tử của mảng một chiều không sắp thứ tự

Câu 4: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng?

A) Type mang1c = array[1 .. 100] of char; B) Type 1chieu = array[1 .. 100] of char; C) Type mang1c = array(1 .. 100) of char; D) Type 1chieu = array[1 - 100] of char;

Câu 5: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng

A) War mang: array [1..100] of integer; B) Var mang: array [1…100] of integer; C) Var mang: array [1..100] of interger; D) Var mang: array [1..100] of integer;

Câu 6: Với khai báo A: array[1..100] of integer; thì việc truy xuất đến phần tử thứ 5 như sau:

A) A(5) B) A[5] B) A[5] C) A5 D) A 5

Câu 7: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, trong q trình nhập dữ liệu của mảng một chiều A, để các

phần tử hiển thị như trong cửa sổ chương trình ta viết lệnh như sau:

A. Write(‘A[‘,i,’]=’); readln(A[i]); B. Write(‘A[i]=’) readln(A[i]); C. Write(‘A[‘i’]=’); readln(A[i]); D. Write(“A[“,i,”]=”);

C. Kiểu xâu

Câu 8: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, xâu là gì?

B) Mảng các kí tự

C) Tập hợp các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng anh

D) Tập hợp các chữ cái và các chữ số trong bảng chữ cái tiếng anh

Câu 9: Để khai báo biến kiểu xâu ta sử dụng cú pháp nào?

A) Var <tên biến>: string[độ dài lớn nhất của xâu]; B) Var <tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

C) Var <tên biến>= string;

D) Var <tên biến>= string[độ dài lớn nhất của xâu];

Câu 10: Cho C:=Copy('TRUONG THPT LY SON',8,4); Khi đó C sẽ có giá trị

A) ‘THPT’B) ‘HPT ’ B) ‘HPT ’ C) ‘SON’ D) ‘YSON’

Câu 11: Cho A=’ABC’; B=’abcd’; khi đó A+B cho kết quả là?

A) ‘ABCabcd’ B) ‘aAbBcdC’ C) ‘AaBbCcd’ D) ‘abcdABC’

Câu 12: Biến t có thể nhận một trong các giá trị 1; 100; 12.55; -46.1. Có thể khai báo biến t có kiểu

là: A) Real

B) Integer và Real. C) Byte và Integer D) Real và Byte

Câu13: Cho xâu S:='TRUONG THPT LY SON'; Sau khi thực hiện thủ tục Delete(s,1,12); xâu S có kết

quả:

A) ‘LY SON’B) ‘THPT’ B) ‘THPT’

C) ‘TRUONG LY SON’D) ‘TRUONG TH’ D) ‘TRUONG TH’

Câu 14: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal xâu khơng chứa kí tự nào gọi là:

A) Xâu rỗng B) Xâu trắng C) Xâu không

D) Không phải là xâu

Câu 15: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, hàm length(S) cho kết quả là gì?

A) Số kí tự hiện có của xâu S

B) Số kí tự hiện có trong xâu S khơng tính các khoảng trắng (kí tự trắng, khoảng cách) C) Độ dài xâu S khi khai báo

D) Số các kí tự của xâu khơng tính dấu cách cuối cùng

Câu 16: Thủ tục insert(‘123’,’abc’,2) sẽ cho xâu kết quả nào sau đây?

A) ‘a123bc’

B) ‘1abc23’ C) ‘12abc’

D) ‘ab123’

Câu 17: Dữ liệu kiểu tệp:

A) Được lưu trữ lâu dài trên bộ nhớ ngoài

B) Sẽ bị mất hết khi tắt máy. C) Được lưu trữ lâu dài trên bộ nhớ trong

D) Sẽ bị mất hết khi chương trình thực hiện xong

Câu 18: Trong Pascal, để khai báo biến tệp văn bản ta sử dụng cú pháp:

A) Var <tên biến tệp> : text;

B) Var <tên tệp> : text; C) Var <tên biến tệp> : string;

D) Var <tên tệp>: string;

Câu 19: Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm

A) Eoln(f) B) Eof(f)

C) Eof(f, ‘trai.txt’) D) Foe(f)

Câu 20: Câu lệnh dùng thủ tục đọc có dạng:

A) Read(<biến tệp>,<danh sách biến>); B) Read(<biến tệp>);

C) Read(<danh sách biến>, <biến tệp>); D) Read(<danh sách biến>);

Câu 21: Muốn khai báo x, y là tham trị, z là tham biến. Khai báo nào sau đây đúng ?

A) Procedure thamso (x: byte ; y: byte; var z: byte ); B) Procedure thamso (x: byte ; var y: byte; var z: byte ); C) Procedure thamso (x: byte ; var z , y: byte);

D) Procedure thamso (var x: byte ; var y: byte; var z: byte );

Câu 22: Biến cục bộ là gì?

A) Biến được khai báo trong chương trình con

B) Biến được khai báo và được sử dụng trong tồn chương trình

C) Biến được khai báo trong chương trình chính nhưng chỉ được sử dụng cho CTC D) Biến tự do không cần khai báo

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

GV: Phát phiếu câu hỏi bài tập

cho HS

GV: Chiếu Slide từng câu hỏi. GV: Gọi học sinh khác nhận

xét và chính xác hóa câu trả lời.

HS: Trao đổi thảo luận với

nhau và chọn đáp án đúng.

HS: Trả lời

HS: Lắng nghe và ghi nhớ.

Các câu hỏi trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Giao an tin 11HK2 35 TUAN (Trang 122 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w