GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY AMERICAN STANDARD VIỆT NAM
3.1.2 Quan điểm định hướng giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty American Standard Việt Nam
CỦA CÔNG TY AMERICAN STANDARD VIỆT NAM 3.1. CÁC TIỀN ĐỀ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP
3.1.1 Mục tiêu của ASVN, giai đoạn 2013-2016
Trong giai đoạn 2013-2016, ASVN phấn đấu thực hiện tối độ tăng trưởng cao hơn giai đọan trước. Nhưng mục tiêu cụ thể cần đạt đã được Công ty xác định là:
Tốc độ phát triển hàng năm đạt từ 25 đến 30%.
Duy trì thị phần của ASVN ở mức 20 % lên đến 25% năm 2016
Xây dựng đối tác chiến lược với các công ty trong ngành xây dựng ở Việt Nam.
Mục tiêu tổng quát của Cơng ty trong giai đoạn tới là duy trì vị trí số 2 trên thị trường TBVS bằng sứ Việt Nam. Để thực hiện được mục tiêu đó, Cơng ty cần phải nỗ lực nhiều mặt, một trong những vấn đề quan trọng nhất là phải nâng cao năng lực cạnh tranh so với tình hình hiện nay.
3.1.2 Quan điểm định hướng giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty American Standard Việt Nam Công ty American Standard Việt Nam
Để làm căn cứ xây dựng giải pháp, tác giả đề xuất một số quan điểm về nâng cao năng lực cạnh tranh cho ASVN như sau:
Thứ nhất, trong điều kiện kinh tế thị trường, phải xác định cạnh tranh là một
tất yếu. Cạnh tranh là động lực cho mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia phấn đấu vươn lên, thơng qua đó tăng năng suất lao động, cải thiện chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, trên cơ sở đó doanh nghiệp thu lợi nhuận nhiều hơn, quốc gia giàu có hơn. Vì thế, doanh nghiệp nào chủ
trương né tránh cạnh tranh là khơng thể. Một “đại dương xanh” khơng có cạnh tranh chỉ tồn tại trong nhất thời, còn cạnh tranh mới là xu thế phổ biến. Trong quá trình Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới, ứng xử đúng của doanh nghiệp là phải tuân thủ luật chơi và chống lại sự cạnh tranh khơng lành mạnh. Vai trị của Chính phủ là duy trì trật tự cho sân chơi này ở Việt Nam.
Thứ hai, nâng cao năng lực cạnh tranh của ASVN phải đảm bảo thực hiện
tốt vai trò là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong ngành hàng TBVS bằng sứ. Đây là mục tiêu tối cao, là tầm nhìn tương lai của ASVN.
Thứ ba, trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ASVN, không phủ
nhận vai trị quan trọng của Tập Đồn American Standard, song American Standard chỉ đóng vai trị hỗ trợ về nguồn vốn, cơng nghệ, thiết kế. ASVN phải đóng vai trị chủ động và quyết định. Công ty cần phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụng cơ hội, hoá giải nguy cơ để tăng năng lực cạnh tranh.
Thứ tư, nâng cao năng lực cạnh tranh là kết quả của quá trình phấn đấu lâu
dài, đòi hỏi nỗ lực thường xuyên, liên tục của ASVN. Đó là q trình tích lũy về lượng để tạo nên sự biến đổi về chất, là tương tác giữa các nhân tố nội tại trong Công ty các nhân tố mơi trường bên ngồi. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ASVN không khác gì việc nâng cao năng lực của con người. Nó địi hỏi phải kết hợp hài hoà nhiều liệu pháp từ việc ăn, uống, ngủ, nghỉ, chữa bệnh,…đến học hành, rèn luyện… Xác định như vậy để tránh những tư tưởng nóng vội, những ý nghĩ giản đơn là chỉ cần bơm thật nhiều tiền cho ASVN là Công ty sẽ trở thành vô địch.
Thứ năm, để nâng cao năng lực cạnh tranh, cần phải chú trọng nhiều yếu tố
nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để doanh nghiệp có thể thắng thế trên thương trường. Tuy nhiên, cần chú trọng vào những khâu then chốt, những yếu tố có tính quyết định đối với doanh nghiệp. Việc làm này đảm bảo tính hiệu quả của q trình và sự bền vững cho năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Thứ sáu, nâng cao năng lực cạnh tranh của ASVN có tính đến tính đặc thù
American Standard, nên nó mang phong cách quản lý và văn hóa của American Standard. Đặc điểm quan trọng thứ 2 là ASVN được che chở bởi một thương hiệu mạnh toàn cầu và thị trường mục tiêu là thị trường TBVS bằng sứ cao cấp. Những đặc điểm này cần phải được lưu ý khi xây dựng giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ASVN.
Thứ bảy:Trên thương trường luôn tồn tại cả cạnh tranh lành mạnh và cạnh
tranh không lành mạnh. Tuy nhiên, giá trị mà ASVN theo đuổi phải là cạnh tranh lành mạnh. Điều đó có nghĩa là Cơng ty cạnh tranh bằng việc phân bổ và sử dụng các nguồn lực hiệu quả nhất để phục vụ khách hàng. Sự cố gắng của Công ty sẽ khiến khách hàng hài lòng, chấp nhận và trung thành với doanh nghiệp. “Không nên
thổi tắt cây nến của người khác để mình sáng hơn”.
Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ của ASVN
Tổng hợp các phân tích ở chương 2, chúng ta có thể rút ra được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của ASVN trong ma trận SWOT. Đồng thời, chúng tôi cũng gợi ý một số chiến lược mà cơng ty có thể áp dụng trong thời gian tới. Những vấn đề đúc kết trong ma trận này là cơ sở để chúng tôi để xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ASVN.
ĐIỂM MẠNH (S) 1. Năng lực sản xuất 2. Trình độ cơng nghệ 3. Nguồn nhân lực 4. Năng lực tài chính 5. Sức mạnh thương hiệu ĐIỂM YẾU (W) 1. Năng lực quản trị 2. Năng lực tiếp thị 3. Năng lực cạnh tranh giá 4. Dịch vụ khách hàng CƠ HỘI (O)
1. Chế độ chính trị ổn định 2. Bảo hộ SX trong nước,
CHIẾN LƯỢC S-O 1. Đa dạng hóa sản phẩm 2. Phát triển thị trường ra
CHIẾN LƯỢC W-O 1. Xây dựng thêm nhà
3. Ngành xây dựng tăng trưởng mạnh 4. Công nghệ phát triển nhanh các vùng đô thị mới 3. Liên kết với các nhà phân phối 2. Mở rộng công suất cho nhà máy đã có NGUY CƠ (T) 1. VN hội nhập kinh tế thế giới 2. Cạnh tranh gay gắt, 3. Hàng nhái gia tăng 4. Nhà cung cấp gây áp lực 5. Giá xăng dầu liên tục
tăng
CHIẾN LƯỢC S-T 1. Liên kết với nhà cung
cấp
2. Thâm nhập thị trường
CHIẾN LƯỢC T-W 1. Cắt giảm chi phí
một số khâu
2. Hiện đại hóa một số khâu trong cơng nghệ
Tóm lại, chúng ta có 4 cơ sở để xây dựng giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh của ASVN trong những năm tới là: (1) - các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ của Cơng ty, (2) – Những kết quả phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty trong chương 2; (3) -mục tiêu của ASVN, (4)- Các quan điểm xây dựng giải pháp,