7. Kết cấu nội dung
2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lợi tại các ngân hàng
2.3.3.3. Phân tích hồi quy và kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình
- Phân tích hồi quy
Bảng 2.5: Kết quả hồi quy mơ hình theo FEM
Đơn vị tính: %
ROA ROE NIM
SIZE 0.1974758* (0.091) 6.322714 (0.402) 0.3677997** (0.019) CA 0.0364012*** (0.003) 0.3894 (0.609) 0.1173154*** (0.000) LA -0.0292195** (0.035) -0.8318004 (0.351) 0.019503 (0.283) DP 0.0025739 (0.753) -0.0856629 (0.872) 0.001276 (0.906) GDP 0.0376209 ( 0.647) 0.0425936 (0.994) 0.0040041 (0.971) INF 0.0075532 (0.576) -0.0693608 (0.937) 0.0179146 (0.319) C (Constant) -0.4942289 (0.817) -15.78124 (0.910) -3.378318 (0.234) R-square 0.2720 0.0507 0.5470 Prob (F-statistic) 0.0007 0.6975 0.0000 N 87 87 87 (Nguồn: Phụ lục 5) Lưu ý: Các số liệu trong dấu ngoặc đơn là thống kê T
* Mức ý nghĩa 10% ** Mức ý nghĩa 5% *** Mức ý nghĩa 1% Ý nghĩa kết quả ước lượng của mơ hình hồi quy:
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản – ROA
o Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
Biến SIZE: Hệ số tương quan giữa SIZE với ROA là 0.1974758 và có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 10%, tức là khi quy mô ngân hàng tăng lên 1 đơn vị thì giá trị bình quân của ROA sẽ tăng lên 0.1975%, trong điều kiện các yếu tố khác được giữ nguyên. Biến CA: Hệ số tương quan giữa CA với ROA là 0.0364012 và có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%, tức là khi quy mơ vốn chủ sở hữu tăng lên 1% thì giá trị bình quân của ROA sẽ tăng lên 0.0364%, trong điều kiện các yếu tố khác được giữ nguyên. Biến LA: Hệ số tương quan giữa LA với ROA là -0.0292195 và có ý nghĩa thống kê
tại mức ý nghĩa 5%, tức là khi quy mô các khoản cho vay tăng lên 1% thì giá trị bình quân của ROA sẽ giảm 0.0292%, trong điều kiện các yếu tố khác được giữ nguyên. Biến DP: Hệ số tương quan giữa DP với ROA là 0.0025739 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến GDP: Hệ số tương quan giữa GDP với ROA là 0.0376209 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến INF: Hệ số tương quan giữa INF với ROA là 0.0075532 và không có ý nghĩa thống kê.
Biến C (Constant): Hệ số tương quan giữa C (Constant) với ROA là -0.4942289 và khơng có ý nghĩa thống kê.
o Ý nghĩa của R-square:
R2 = 27.20%: các biến độc lập trong mơ hình bao gồm biến SIZE, CA, LA, DP, GDP, INF đã giải thích được 27.20% sự biến động của ROA. Còn 72.80% còn lại sự biến động của ROA chưa được giải thích là do sai số hoặc bởi các nhân tố khác chưa được đưa vào mô hình.
o Ý nghĩa của Prob (F-statistic): Giả thuyết:
Ho: R2 = 0 (mơ hình khơng phù hợp với mẫu nghiên cứu) H1: R2 # 0 (mơ hình phù hợp với mẫu nghiên cứu)
P_value (F) = 0.0007 nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%, do đó bác bỏ giả thuyết Ho, mơ hình phù hợp với mẫu nghiên cứu.
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu – ROE
o Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
Biến SIZE: Hệ số tương quan giữa SIZE với ROE là 6.322714 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến CA: Hệ số tương quan giữa CA với ROE là 0.3894 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến LA: Hệ số tương quan giữa LA với ROE là -0.8318004 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến DP: Hệ số tương quan giữa DP với ROE là -0.0856629 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến GDP: Hệ số tương quan giữa GDP với ROE là 0.0425936 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến INF: Hệ số tương quan giữa INF với ROE là -0.0693608 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến C (Constant): Hệ số tương quan giữa C (Constant) với ROE là -15.78124 và khơng có ý nghĩa thống kê.
o Ý nghĩa của R-square:
R2 = 5.07%: các biến độc lập trong mơ hình bao gồm biến SIZE, CA, LA, DP, GDP, INF đã giải thích được 5.07% sự biến động của ROE. Còn 94.93% còn lại sự biến động của ROE chưa được giải thích là do sai số hoặc bởi các nhân tố khác chưa được đưa vào mơ hình.
o Ý nghĩa của Prob (F-statistic): Giả thuyết:
Ho: R2 = 0 (mơ hình khơng phù hợp với mẫu nghiên cứu) H1: R2 # 0 (mơ hình phù hợp với mẫu nghiên cứu)
P_value (F) = 0.6975 lớn hơn mức ý nghĩa 1%, do đó khơng đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết Ho, mơ hình khơng phù hợp với mẫu nghiên cứu.
Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ròng – NIM
o Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
Biến SIZE: Hệ số tương quan giữa SIZE với NIM là 0.3677997 và có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5%, tức là khi quy mô ngân hàng tăng lên 1 đơn vị thì giá trị bình quân của NIM sẽ tăng lên 0.3678%, trong điều kiện các yếu tố khác được giữ nguyên.
Biến CA: Hệ số tương quan giữa CA với NIM là 0.1173154 và có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%, tức là khi quy mơ vốn chủ sở hữu tăng lên 1% thì giá trị bình quân của NIM sẽ tăng lên 0.1173%, trong điều kiện các yếu tố khác được giữ nguyên.
Biến LA: Hệ số tương quan giữa LA với NIM là 0.019503 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến DP: Hệ số tương quan giữa DP với NIM 0.001276 và khơng có ý nghĩa thống kê. Biến GDP: Hệ số tương quan giữa GDP với NIM là 0.0040041 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến INF: Hệ số tương quan giữa INF với NIM là 0.0179146 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến C (Constant): Hệ số tương quan giữa C (Constant) với NIM là -3.378318 và khơng có ý nghĩa thống kê.
o Ý nghĩa của R-square:
R2 = 54.70%: các biến độc lập trong mơ hình bao gồm biến SIZE, CA, LA, DP, GDP, INF đã giải thích được 54.70% sự biến động của NIM. Còn 45.30% còn lại sự biến động của NIM chưa được giải thích là do sai số hoặc bởi các nhân tố khác chưa được đưa vào mơ hình.
o Ý nghĩa của Prob (F-statistic): Giả thuyết:
Ho: R2 = 0 (mơ hình khơng phù hợp với mẫu nghiên cứu) H1: R2 # 0 (mơ hình phù hợp với mẫu nghiên cứu)
P_value (F) = 0.0000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%, do đó bác bỏ giả thuyết Ho, mơ hình phù hợp với mẫu nghiên cứu.
Bảng 2.6: Kết quả hồi quy mơ hình theo REM
Đơn vị tính: %
ROA ROE NIM
SIZE 0.1864107** (0.010) 5.357568 (0.279) 0.2890117** (0.020) CA 0.0374827*** (0.001) 0.3896149 (0.564) 0.1134509*** (0.000) LA -0.0326886*** (0.000) -0.9986797* (0.067) 0.0110638 (0.440) DP 0.0101055 (0.136) 0.0316688 (0.942) 0.0050519 (0.616) GDP 0.0184511 (0.763) -0.90945 (0.815) -0.0534959 (0.560) INF 0.0093566 (0.507) -0.0587262 (0.944) 0.0179635 (0.317) C (Constant) -0.5644638 ( 0.631) 2.580429 (0.975) -1.880431 ( 0.385) R-square 0.2609 0.0495 0.5437 Prob (F-statistic) 0.0000 0.5036 0.0000 N 87 87 87 (Nguồn: Phụ lục 6) Lưu ý: Các số liệu trong dấu ngoặc đơn là thống kê T
* Mức ý nghĩa 10% ** Mức ý nghĩa 5% *** Mức ý nghĩa 1% Ý nghĩa kết quả ước lượng của mơ hình hồi quy:
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản – ROA
o Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
Biến SIZE: Hệ số tương quan giữa SIZE với ROA là 0.1864107 và có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5%, tức là khi quy mơ ngân hàng tăng lên 1 đơn vị thì giá trị bình quân của ROA sẽ tăng lên 0.1864%, trong điều kiện các yếu tố khác được giữ nguyên. Biến CA: Hệ số tương quan giữa CA với ROA là 0.0374827 và có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%, tức là khi quy mô vốn chủ sở hữu tăng lên 1% thì giá trị bình quân của ROA sẽ tăng lên 0.0375%, trong điều kiện các yếu tố khác được giữ nguyên. Biến LA: Hệ số tương quan giữa LA với ROA là -0.0326886 và có ý nghĩa thống kê
tại mức ý nghĩa 1%, tức là khi quy mô các khoản cho vay tăng lên 1% thì giá trị bình quân của ROA sẽ giảm 0.03269%, trong điều kiện các yếu tố khác được giữ nguyên. Biến DP: Hệ số tương quan giữa DP với ROA là 0.0101055 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến GDP: Hệ số tương quan giữa GDP với ROA là 0.0184511 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến INF: Hệ số tương quan giữa INF với ROA là 0.0093566 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến C (Constant): Hệ số tương quan giữa C (Constant) với ROA là -0.564438 và khơng có ý nghĩa thống kê.
o Ý nghĩa của R-square:
R2 = 26.09%: các biến độc lập trong mơ hình bao gồm biến SIZE, CA, LA, DP, GDP, INF đã giải thích được 26.09% sự biến động của ROA. Còn 73.91% còn lại sự biến động của ROA chưa được giải thích là do sai số hoặc bởi các nhân tố khác chưa được đưa vào mơ hình.
o Ý nghĩa của Prob (F-statistic): Giả thuyết:
Ho: R2 = 0 (mơ hình khơng phù hợp với mẫu nghiên cứu) H1: R2 # 0 (mơ hình phù hợp với mẫu nghiên cứu)
P_value (F) = 0.0000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%, do đó bác bỏ giả thuyết Ho, mơ hình phù hợp với mẫu nghiên cứu.
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu – ROE
o Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
Biến SIZE: Hệ số tương quan giữa SIZE với ROE là 5.357568 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến CA: Hệ số tương quan giữa CA với ROE là 0.3896149 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến LA: Hệ số tương quan giữa LA với ROE là -0.9986797 và có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 10%, tức là khi quy mơ các khoản cho vay tăng lên 1% thì giá trị bình
quân của ROE sẽ giảm 0.9987%, trong điều kiện các yếu tố khác được giữ nguyên. Biến DP: Hệ số tương quan giữa DP với ROE là 0.0316688 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến GDP: Hệ số tương quan giữa GDP với ROE là -0.90945 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến INF: Hệ số tương quan giữa INF với ROE là -0.0587262 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến C (Constant): Hệ số tương quan giữa C (Constant) với ROE là 2.580429 và khơng có ý nghĩa thống kê.
o Ý nghĩa của R-square:
R2 = 4.95%: các biến độc lập trong mơ hình bao gồm biến SIZE, CA, LA, DP, GDP, INF đã giải thích được 4.95% sự biến động của ROE. Còn 95.05% còn lại sự biến động của ROE chưa được giải thích là do sai số hoặc bởi các nhân tố khác chưa được đưa vào mơ hình.
o Ý nghĩa của Prob (F-statistic): Giả thuyết:
Ho: R2 = 0 (mơ hình khơng phù hợp với mẫu nghiên cứu) H1: R2 # 0 (mơ hình phù hợp với mẫu nghiên cứu)
P_value (F) = 0.5036 lớn hơn mức ý nghĩa 1%, do đó khơng đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết Ho, mơ hình khơng phù hợp với mẫu nghiên cứu.
Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ròng – NIM
o Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
Biến SIZE: Hệ số tương quan giữa SIZE với NIM là 0.2890117 và có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5%, tức là khi quy mô ngân hàng tăng lên 1 đơn vị thì giá trị bình quân của NIM sẽ tăng lên 0.289%, trong điều kiện các yếu tố khác được giữ nguyên.
Biến CA: Hệ số tương quan giữa CA với NIM là 0.1134509 và có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%, tức là khi quy mô vốn chủ sở hữu tăng lên 1% thì giá trị bình quân của NIM sẽ tăng lên 0.1135%, trong điều kiện các yếu tố khác được giữ nguyên.
kê.
Biến DP: Hệ số tương quan giữa DP với NIM 0.0050519 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến GDP: Hệ số tương quan giữa GDP với NIM là -0.0534959 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến INF: Hệ số tương quan giữa INF với NIM là 0.0179635 và khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến C (Constant): Hệ số tương quan giữa C (Constant) với NIM là -1.880431 và khơng có ý nghĩa thống kê.
o Ý nghĩa của R-square:
R2 = 54.37%: các biến độc lập trong mơ hình bao gồm biến SIZE, CA, LA, DP, GDP, INF đã giải thích được 54.37% sự biến động của NIM. Còn 45.63% còn lại sự biến động của NIM chưa được giải thích là do sai số hoặc bởi các nhân tố khác chưa được đưa vào mơ hình.
o Ý nghĩa của Prob (F-statistic): Giả thuyết:
Ho: R2 = 0 (mơ hình khơng phù hợp với mẫu nghiên cứu) H1: R2 # 0 (mơ hình phù hợp với mẫu nghiên cứu)
P_value (F) = 0.0000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%, do đó bác bỏ giả thuyết Ho, mơ hình phù hợp với mẫu nghiên cứu.
- Kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình phù hợp
Tiến hành thực hiện kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình phù hợp nhất.
Bảng 2.7: Kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình – ROA Đơn vị tính: % Đơn vị tính: % Hệ số (b-B) Khác biệt sqrt (diag(V_b-V_B)) S.E. (b) cố định (B) ngẫu nhiên SIZE 0.1974758 0.1864107 0.0110651 0.0899815 CA 0.0364012 0.0374827 -0.0010815 0 .0035601 LA -0.0292195 -0.0326886 0.0034691 0.0114365 DP 0.0025739 0.0101055 -0.0075317 0.0044932 GDP 0.0376209 0.0184511 0.0191698 0.054303 INF 0.0075532 0.0093566 -0.0018034 (Nguồn: Phụ lục 7) Hệ số P_value (Prob>chi2) = 0.0000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 1% nên bác bỏ giả thuyết Ho. Vì vậy, đối với biến phụ thuộc ROA, mơ hình FEM là phù hợp hơn so với mơ hình REM.
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu – ROE
Bảng 2.8: Kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình – ROE
Đơn vị tính: % Hệ số (b-B) Khác biệt sqrt (diag(V_b-V_B)) S.E. (b) cố định (B) ngẫu nhiên SIZE 6.322714 5.357568 0.9651459 5.639217 CA 0.3894 0.3896149 -0.0002149 0.3456835 LA -0.8318004 -0.9986797 0.1668793 0.6990648 DP -0.0856629 0.0316688 -0.1173317 0.2995922 GDP 0.0425936 -0.90945 0.9520436 3.64764 INF -0.0693608 -0.0587262 -0.0106346 0.2601861 (Nguồn: Phụ lục 7) Hệ số P_value (Prob>chi2) = 0.9991 lớn hơn mức ý nghĩa 10% nên không đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết Ho. Vì vậy, đối với biến phụ thuộc ROE, mơ hình REM là phù hợp hơn so với mơ hình FEM.
Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ròng – NIM
Bảng 2.9: Kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình – NIM
Đơn vị tính: % Hệ số (b-B) Khác biệt sqrt (diag(V_b-V_B)) S.E. (b) cố định (B) ngẫu nhiên SIZE 0.3677997 0.2890117 0.078788 0.0885054 CA 0.1173154 0.1134509 0.0038645 0.0041854 LA 0.019503 0.0110638 0.0084392 0.010953 DP 0.001276 0.0050519 -0.0037759 0.0038188 GDP 0.0040041 -0.0534959 0.0575 0.0576133 INF 0.0179146 0.0179635 -0.0000489 (Nguồn: Phụ lục 7) Hệ số P_value (Prob>chi2) = 0.0007 nhỏ hơn mức ý nghĩa 1% nên bác bỏ giả thuyết Ho. Vì vậy, đối với biến phụ thuộc NIM, mơ hình FEM là phù hợp hơn so với mơ hình REM.
2.3.3.4. Kiểm định phƣơng sai thay đổi
Để xem xét tính bền vững của mơ hình, tiếp tục tiến hành kiểm định phương sai thay đổi bằng xttest3 cho mơ hình FEM và xttest0 cho mơ hình REM.
Giả thuyết:
Ho: Phương sai sai số đồng đều H1: Phương sai sai số thay đổi
Biến ROA: Theo kết quả kiểm định xttest3 (Phụ lục 8), thì P_value (Prob>chi2) = 0.0000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%, do đó bác bỏ giả thuyết Ho, mơ hình có hiện tượng phương sai thay đổi.
Biến ROE: Theo kết quả kiểm định xttest0 (Phụ lục 8), thì P_value (Prob>chi2) = 0.2739 lớn hơn mức ý nghĩa 10%, do đó khơng đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết Ho, mơ hình khơng có hiện tượng phương sai thay đổi.
Biến NIM: Theo kết quả kiểm định xttest3 (Phụ lục 8), thì P_value (Prob>chi2) = 0.0000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%, do đó bác bỏ giả thuyết H , mơ hình có hiện tượng
phương sai thay đổi.
2.3.3.5. Kiểm định tự tƣơng quan
Sử dụng xtserial để kiểm định tự tương quan cho mơ hình FEM và REM. Giả thuyết:
Ho: Khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các sai số H1: Có hiện tượng tự tương quan giữa các sai số
Biến ROA: Theo kết quả kiểm định xtserial (Phụ lục 9), thì P_value (Prob>chi2) = 0.0007 nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%, do đó bác bỏ giả thuyết Ho, mơ hình có hiện tượng tự tương quan.
Biến ROE: Theo kết quả kiểm định xtserial (Phụ lục 9), thì P_value (Prob>chi2) = 0.0000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%, do đó bác bỏ giả thuyết Ho, mơ hình có hiện tượng tự tương quan.
Biến NIM: Theo kết quả kiểm định xtserial (Phụ lục 9), thì P_value (Prob>chi2) = 0.0175 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, do đó bác bỏ giả thuyết Ho, mơ hình có hiện tượng tự tương quan.
2.3.3.6. Kết quả hồi quy mơ hình với robust và cluster
Khi xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan thì mơ hình ước lượng sẽ khơng cịn chính xác. Do đó, sử dụng phương pháp hồi quy với robust và cluster để khắc phục tình trạng này và đưa ra những ước lượng Tốt nhất, Tuyến tính, Không chệch và Hiệu quả (Blue).
Bảng 2.10: Kết quả hồi quy mơ hình với robust và cluster
Đơn vị tính: %
ROA ROE NIM
SIZE 0.1974758* (0.089) 5.357568 (0.252) 0.3677997** (0.020) CA 0.0364012*** (0.005) 0.3896149 ( 0.541) 0.1173154 *** (0.004) LA -0.0292195* (0.063) -0.9986797 (0.122) 0.019503 (0.265) DP 0.0025739 (0.787) 0.0316688 (0.849) 0.001276 (0.907) GDP 0.0376209 (0.488) -0.90945 (0.620) 0.0040041 (0.949) INF 0.0075532