Quy trình chính sách tín dụng cá nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 43)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN

2.2 Thực trạng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu

2.2.2. Quy trình chính sách tín dụng cá nhân

2.2.2.1. Chính sách khách hàng cá nhân

Để chính sách tín dụng phù hợp với tình hình kinh tế vĩ mơ, tình hình tài chính của ngân hàng, định hướng hoạt động hiệu quả, quản lý rủi ro tín dụng và đảm bảo an tồn trong việc sử dụng vốn vay, ACB phân nhóm khách hàng dựa theo các tiêu chí như sau:

- Ngành nghề kinh doanh - Khả năng trả nợ

- Sản phẩm tín dụng

Khi phân tích, đánh giá và thẩm định/tái thẩm định khách hàng mới, mức cấp tín dụng mới hay tái cấp tín dụng, tăng mức cấp tín dụng cho khách hàng hiện hữu, mỗi khoản vay/khách hàng được xếp vào một trong bốn nhóm sau:

- Nhóm cấp tín dụng bình thường - Nhóm hạn chế cấp tín dụng - Nhóm kiểm sốt cấp tín dụng - Nhóm khơng cấp dụng

• Phân theo nhóm khách hàng

Khách hàng được phân nhóm theo các tiêu chuẩn về độ tuổi, nơi cư ngụ và sản xuất kinh doanh, lịch sử tín dụng, nghề nghiệp, mức độ ổn định của thu nhập, thời gian làm việc, gia cảnh, điều kiện sinh sống, năng lực hành vi, quan hệ xã hội, địa vị xã hội, thái độ hợp tác với ACB,…

Đối tượng KHCN mục tiêu của ACB bao gồm những khách hàng có nghề nghiệp, thu nhập ổn định, có quan hệ xã hội, lịch sử bản thân lành mạnh, lịch sử quan hệ tín dụng tốt, có thái độ hợp tác tốt với ACB và nơi cư ngụ/nơi sản xuất kinh doanh trong phạm vi quản lý hiệu quả của đơn vị cho vay.

• Phân theo ngành nghề kinh doanh

ACB tập trung cho vay những cá nhân, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề có khả năng tăng trưởng hoặc phát triển ổn định, ít chịu ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế trong thời gian kinh tế đi xuống, năng lực cạnh tranh trung bình trở lên, có khẳ năng tạo giá trị gia tăng tốt, ít nhạy cảm các yếu tố văn hóa, tín ngưỡng, chính trị và chính sách.

• Phân theo khả năng trả nợ:

Các chỉ số tài chính trọng yếu là các chỉ số giúp đánh giá được mức độ hợp lý của nguồn trả nợ, khả năng trả nợ, độ ổn định và chủ động về tài chính, khả năng

bù đắp rủi ro, độ nhạy tài chính của khách hàng. KHCN sẽ được xét theo hai tiêu chí sau:

- Nguồn trả nợ trong kỳ là dòng tiền khách hàng chắc chắn sẽ thu được hoặc chắc chắn sẽ có để trả nợ đến hạn. Nguồn trả nợ hợp lý là nguồn trả nợ mà sau khi dùng để chi trả các nghĩa vụ nợ đến hạn sẽ khơng làm ảnh hưởng xấu đến tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh và khơng ảnh hưởng xấu đến khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ phát sinh tại bất kỳ thời điểm nào của khách hàng. Các nguồn thu nhập cá nhân như thu nhập từ lương; cho thuê phương tiện vận tải, cho thuê bất động sản, cho thuê nhà trọ; thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh hay thu nhập từ góp vốn, cổ tức, …

- Chi phí dự phịng là thu nhập còn lại của khách hàng/người đồng trả nợ sau khi đã trừ chi phí sinh hoạt của khách hàng/người đồng trả nợ và nghĩa vụ trả nợ trong kỳ (kể cả khoản vay đang xét).

• Phân theo sản phẩm tín dụng:

Đối với KHCN vay vốn được phân loại theo tiêu chí có tài sản đảm bảo. Cụ thể:

- Cho vay có tài sản đảm bảo

- Cho vay tín chấp bao gồm cho vay hỗ trợ tiêu dùng tín chấp, cho vay dưới hình thức phát hành thẻ tín chấp, thấu chi tín chấp. Trong đó, một số sản phẩm như thẻ tín dụng tín chấp, thấu chi tín chấp quy định một số nội dung, tiêu chí đặc thù riêng cho phù hợp với đặc điểm sản phẩm và nhằm đảm bảo an tồn tín dụng.

2.2.2.2. Quy trình cho vay khách hàng cá nhân

Tư vấn và nhận HSTD

Thẩm định TSĐB

Thẩm định tín dụng

Đồng ý Duyệt

Nhận kết quả phê duyệt

Giải ngân, thu nợ Quản lý giám sát sau giải ngân

Phê duyệt HSTD

Chưa Chưa

Hình 2.1 - Quy trình cho vay cá nhân tại ACB

(Nguồn: Thủ tục phối hợp tác nghiệp tín dụng cá nhân tại ACB)

Hiện ACB đang thực hiện “Thủ tục phối hợp tác nghiệp tín dụng KHCN, QP-7.25” theo quyết định số 912/NVQĐ-KHCN.13 ngày 17/06/2013. Theo đó gồm các bước như sau:

Bảng 2.5 – Các bước thực hiện của quy trình cho vay cá nhân tại ACB STT Bước thực hiện Nội dung thực hiện Đơn vị Chức danh Kết quả công việc STT Bước thực hiện Nội dung thực hiện Đơn vị Chức danh Kết quả công việc

1

Tư vấn và nhận HSTD

- Tiếp nhận hồ sơ vay - Hướng dẫn các điều kiện,

thủ tục, hồ sơ vay vốn cho KH KPP PFC - Biên bản giao nhận HSTD (đã ký nhận) - Phiếu đề nghị thẩm định tài sản (đã được ký nhận) - HSTD - Trạng thái trên CLMS là “đang chờ phân công thẩm định” 2 Thẩm định TSĐB - Xác minh hiện trạng thực tế của BĐS - Định giá giá trị TSĐB TĐTS TĐTS - Tờ trình thẩm định TSĐB đã được ký duyệt và chuyển cho KPP/TT 3 Thẩm định tín

dụng - Thvay vẩm định các điều kiện ốn - Thẩm định nguồn thu nhập của KH KPP TTKV NVPC NVTĐ PFC NVKS - Tờ trình thẩm định tín dụng đã được ký kiểm soát - Trạng thái trên CLMS là

“đang chờ phê duyệt” 4

Phê duyệt HSTD - Đồng ý hoặc từ chối hoặc có bút phê đối với hồ sơ chưa đạt

PD PD TKY

- Phúc đáp/Biên bản họp/phiếu kiểm tra phê duyệt/Bút phê của PD - Trạng thái trên CLMS là

“đã có kết quả phê duyệt” 5

Nhận kết quả phê

duyệt - Có kvay/từ chối đối với ết quả đồng ý cho HSTD

KPP PFC - Thông báo KQPD đã được KH ký xác nhận/đã có biên nhận thư bảo đảm đã gửi cho KH/tin nhắn điện thoại theo quy định

6

Giải ngân, thu nợ, quản lý giám sát sau giải ngân

- Giải ngân tiền vay cho khách hàng - Ký kết hợp đồng tín dụng - Thực hiện cơng chứng, đăng ký giao dịch TSĐB theo quy định

- Tiến hành kiểm tra sau cho vay theo quy định của ngân hàng KPP HSO TN OS COG - HĐTD, HĐBĐ, các văn bản theo phê duyệt

- Bút toán giải ngân đã thực hiện

- Trạng thái trên CLMS là “đã giải ngân”

- Các chứng từ theo quy định

(Nguờn: Thủ tục phối hợp tác nghiệp tín dụng cá nhân tại ACB)

2.2.2.3. Thẩm định tín dụng

Trước năm 2007, ACB chủ yếu áp dụng mơ hình thẩm định tín dụng phân tán. Theo đó, nhân viên tín dụng tập trung tại các kênh phân phối. NVTD đồng thời

là NVKD chịu chỉ tiêu doanh số dư nợ tín dụng và chịu trách nhiệm về thẩm định đề xuất cấp tín dụng.

Định hướng áp dụng mơ hình quản lý rủi ro được triển khai thông qua việc ra đời TTTDCN vào năm 2007. TTTDCN trực thuộc hội sở gồm:

- Bộ phận tín dụng tín chấp: đây là bộ phận tập trung, chuyên xử lý các hồ sơ cho vay khơng có tài sản đảm bảo.

- Bộ phận tái thẩm định với các chức năng chính là hỗ trợ các đơn vị (trừ các đơn vị tại địa bàn Tp.Hồ Chí Minh) trong việc trình duyệt các cấp có thẩm quyền; tái thẩm định các hồ sơ theo yêu cầu của cấp phê duyệt và hỗ trợ các đơn vị trong việc thẩm định các hồ sơ vay vốn.

Trong hai năm 2009-2010, ACB đẩy mạnh việc thành lập các TTTDCN tại các khu vực trong địa bàn Tp.Hồ Chí Minh như TTTDCN khu vực Sài Gòn, TTTDCN khu vực Tân Sơn Nhất, TTTDCN khu vực Chợ Lớn và các địa bàn trên cả nước như TTTDCN khu vực Hà Nội, TTTDCN khu vực Đà Nẵng, TTTDCN khu vực Vũng Tàu, TTTDCN khu vực Cần Thơ.

Việc phân chia khu vực quản lý của từng trung tâm nhằm giảm thiểu rủi ro trong quản lý địa bàn cho vay của ACB, tách bạch việc bán hàng do KPP quản lý và việc phân tích hồ sơ vay vốn do hội sở giám sát. Điều này đảm bảo tính khách quan trong nhận định hồ sơ vay vốn của khách hàng, nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng cá nhân thông qua các văn bản hướng dẫn thẩm định, chính sách tín dụng, sản phẩm và quy trình tín dụng liên tục được cập nhật thay đổi.

2.2.2.4. Phê duyệt tín dụng

Việc xét duyệt tín dụng được thực hiện theo cơ chế chuyên viên (cấp bậc xét duyệt thấp nhất) từ chuyên viên ở KPP -> chuyên viên ở hội sở -> BTD chi nhánh - > BTD khu vực → BTD hội sở → UBTD. Tùy theo số tiền vay và xếp loại khách hàng mà hồ sơ tín dụng được phê duyệt theo quy trình như trên. Quy trình phê duyệt tín dụng khá rõ ràng và minh bạch.

Việc tách bạch các chức năng tiếp thị, quan hệ khách hàng, thẩm định rủi ro độc lập, quyết định tín dụng và quản lý nợ cùng với việc phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, đảm bảo tính độc lập, khách quan.

2.2.3. Phát triển tín dụng cá nhân tại ACB 2.2.3.1. Dư nợ tín dụng cá nhân 2.2.3.1. Dư nợ tín dụng cá nhân

Bảng 2.6: Dư nợ cho vay cá nhân tại ACB từ năm 2010-2013

Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 ± ∆ % ± ∆ % ± ∆ % Dư nợ doanh nghiệp 54.189 66.962 58.586 61.187 12.773 23,57 (8.376) (12,51) 2.601 4,44 Dư nợ cá nhân 32.459 35.847 44.228 44.992 3.388 10,44 8.381 23,38 764 1,7 Tổng dư nợ 86.648 102.809 102.814 106.179 16.161 18,65 5 0,004 3.365 3.27

(Nguờn từ báo cáo tài chính của ACB từ năm 2010-2013)

Biểu đồ 2.1 – Tỷ lệ dư nợ cá nhân tại ACB từ năm 2010-2013

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 2010 2011 2012 2013

Dư nợ doanh nghiệp Dư nợ cá nhân

Nhìn vào bảng 2.6 và biểu đồ 2.1 có thể thấy tỷ trọng dư nợ cho vay cá nhân có sự cải thiện tăng lên trong 2 năm 2012-2013. Đây là định hướng kinh doanh khá ợp với diễn biến tình hình kinh tế trong nước những năm vừa qua. Không chỉ

riêng ACB mà tất cả các ngân hàng trong nước đều đẩy mạnh mũi nhọn tăng trưởng tín dụng cá nhân trong khi các doanh nghiệp khó khăn trong tiêu thụ vốn.

Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng tín dụng nói chung và tốc độ tăng trưởng tín dụng cá nhân nói riêng có xu hướng tăng chậm trong năm năm 2013 và những tháng đầu năm 2014. Điều này cho thấy nhu cầu vốn tín dụng thấp, tình hình tài chính của khách hàng gặp khó khăn, bên cạnh đó nợ xấu của ngành ngân hàng ngày càng phình to gây khó khăn trong việc khơi thơng dịng vốn tín dụng.

Dư nợ tín dụng cá nhân theo kỳ hạn

Bảng 2.7 – Dư nợ tín dụng cá nhân của ACB theo kỳ hạn từ năm 2010-2013Đơn vị tính: tỷ đồng Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu

2010 2011 2012 2013

Dư nợ Tỷ lệ % Dư nợ Tỷ lệ % Dư nợ Tỷ lệ % Dư nợ Tỷ lệ %

Ngắn hạn 18.826 58.00 15.826 44.15 16.891 38.19 17.831 39.63 Trung hạn 7.814 24.07 7.245 20.21 7.438 16.82 8.025 17.84 Dài hạn 5.819 17.93 12.776 35.64 19.899 44.99 19.136 42.53 Tổng cộng 32.459 100 35.847 100 44.228 100 44.992 100

(Nguờn: Báo cáo tài chính của ACB từ năm 2010-2013)

Qua bảng 2.7, ta có thể thấy, dư nợ cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn dao động từ 40% đến 58% trong tổng dư nợ cho vay cá nhân. ACB có sự chuyển dịch cơ cấu kỳ hạn cho vay cá nhân theo đó giảm dần tỷ trọng kỳ hạn ngắn hạn, trung hạn và tăng mạnh tỷ trọng cho vay kỳ hạn dài hạn qua các năm. Sự chuyển đổi này phù hợp với tình hình kinh tế khó khăn trong nước ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội và có những chính sách tác động mạnh đến hệ thống ngân hàng những năm vừa qua.

Dư nợ tín dụng cá nhân theo vị trí địa lý

Bảng 2.8 – Dư nợ cho vay cá nhân tại ACB theo vị trí địa lý từ năm 2010-2013 Đơn vị tính: tỷ đồng Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Khu vực 2010 2011 2012 2013 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 ± ∆ % ± ∆ % ± ∆ % Tp.HCM 21.175 22.479 29.125 26.790 1.304 6,16 6.646 29,57 (2.335) (8,02) Miền Tây 1.314 1.794 2.099 2.528 480 36,53 305 17 429 20,44 Miền Trung 1.579 2.460 3.217 4.697 881 55,79 757 30,77 1.480 31,51 Miền Bắc 6.383 6.945 7.195 7.746 562 8,80 250 3,60 551 7,66 Miền Đông 2.008 2.169 2.592 3.230 161 8,02 423 19,50 638 24,61 Tổng dư nợ 32.459 35.847 44.228 44.992 3.388 10,44 8.381 23,38 764 1,73

(Nguờn: Báo cáo tài chính của ACB từ năm 2010-2013)

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 2010 2011 2012 2013 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn

Dư nợ cá nhân tăng trưởng đều qua các năm với mức đạt hơn 10% mỗi năm trong 3 năm từ năm 2010-2012. Trong đó, dư nợ tín dụng cá nhân qua tập trung vào hai khu vực là khu vực Tp.Hồ Chí Minh và khu vực miền Bắc. Năm 2013, dư nợ tín dụng cá nhân chỉ tăng trưởng ở mức 1.73% so với năm 2012. Đây là khó khăn đối với thị trường ngân hàng trong nước. Bên cạnh việc tăng trưởng tín dụng tồn ngành thấp mà hệ thống ngân hàng trong nước còn đối mặt với rủi ro tín dụng lớn do tỷ lệ nợ xấu ngày càng tăng cao.

Dư nợ tại khu vực Tp.Hồ Chí Minh ln chiếm tỷ trọng hơn 60% tổng dư nợ cho vay cá nhân. Điều này có thể dễ dàng hiểu được bởi Tp.Hồ Chí Minh được xem là đầu tàu, trung tâm kinh tế và văn hóa của cả nước do đó nhu cầu tín dụng đối với khu vực này luôn cao.

Khu vực miền Bắc chiếm tỷ trọng dao động từ 16%-19% tổng dư nợ cho vay cá nhân tuy nhiên tỷ lệ tăng trưởng tín dụng ở khu vực miền Bắc kém hiệu quả so với các khu vực khác với mức đạt thấp hơn 9% mỗi năm. Điều này chưa tương xứng với tiềm năng thị trường.

Nhìn chung qua 4 năm, khu vực miền Trung ln có mức tăng trưởng tốt và ổn định. Khu vực miền Trung và miền Tây có dư nợ tín dụng thấp nhưng tốc độ tăng trưởng tín dụng cá nhân ln đạt mức cao. Điều này có thể lý giải bởi trong năm 2011 là năm ACB đẩy mạnh mở rộng chi nhánh, phòng giao dịch tại hai khu vực này.

Dư nợ cá nhân theo sản phẩm

0% 20% 40% 60% 80% 100% 2010 2011 2012 2013 Miền Đông Miền Bắc Miền Trung Miền Tây Hồ Chí Minh

Cơ cấu dư nợ tín dụng cá nhân phân theo nhu cầu vay vốn trong những năm qua cho thấy ACB tập trung phần lớn vào cho vay đối với sản phẩm nhà và cho vay SXKD với tỷ lệ dư nợ chiếm trên 35% dư nợ tín dụng cá nhân, riêng cho vay tiêu dùng chiếm 6% tổng dư nợ và cho vay tín chấp chiếm khoảng 3%. Dư nợ cho vay SXKD chiếm tỷ trọng 33% tổng dư nợ tín dụng cá nhân. Cho vay SXKD có sự biến đổi ngược chiều qua các năm cụ thể năm 2011 tăng trưởng đạt 20% so với năm 2010 nhưng sang năm 2012 lại sụt giảm 3.75% so với cùng kỳ năm 2011.

Năm 2012, dư nợ cho vay đối với tất cả sản phẩm hầu như khơng tăng trưởng hoặc nếu có tăng thì mức tăng trưởng thấp. Cơ cấu dư nợ cho vay bất động sản luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, biến động trong khoảng từ 36% đến 44% tổng dư nợ tín dụng cá nhân. Tuy nhiên năm 2012, sản phẩm này hầu như khơng tăng trưởng thậm chí là giảm so với năm 2011 do tác động của nền kinh tế, thị trường bất động sản gặp khó khăn.

Bảng 2.9 – Dư nợ cho vay cá nhân của ACB theo sản phẩm từ năm 2010-2013 Đơn vị tính: tỷ đồng Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Sản phẩm 2010 2011 2012 2013 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 ± ∆ % ± ∆ % ± ∆ %

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)