1 .TRIỂN VỌNG NGÀNH
2. Nghiên cứu về người tiêu dùng
Đất nước chúng ta nằm trên khu vực khí hậu nóng ẩm nhiệt đới vì vậy tình hình bệnh tật ở nước ta là vơ cùng phức tạp , trong đó đặc biệt là các bệnh liên quan tới đường hô hấp , viêm nhiễm, sốt rét…Mặt khác do đời sống của nhân dân còn thấp, hiểu biết cịn hạn chế vì thế mà kéo theo các bệnh về thiếu vitamin, canxi, khống chất gây cịi xương ở trẻ em, các bệnh về cơ, khớp ở người già…Do
những đặc điểm trên mà nhu cầu cho các loại thuốc như : giảm đau, kháng khuẩn, viêm nhiễm, kháng sinh , ho lao…ở người lớn và trẻ nhỏ là rất cao , ngoài ra các bệnh về tim mạch, ưng thư, viêm gan, viêm phổi ở người già là vô cùng lớn. Tuy nhiên do thu nhập của nhân dân cịn rất thấp nên người tiêu dùng có nhu cầu dược phẩm có giá rẻ , đa cơng dụng , phục vụ nhanh chóng.
Theo thống kê ta có bảng một số chỉ tiêu như sau:
Bảng 3.1: Thị trường Việt nam 2000- 2006
Chỉ tiêu Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Dân số (tr. ng) 77,94 79,11 80,16 80,78 82,1 84,37 85,11 GDP/đầungười (USD) 394 420 450 480 530 590 640 Tốc độ tăng GDP (%) 6,7 7,50 7,04 7,24 7,57 7,8 8,24 Ngân sách y tế ( tỷ đồng) 4,512 4,750 5,392 6,189 7,117 8,422 10,183 Tiền thuốc bình quân
đầu người (USD)
5,6 5,79 6,56 7,73 8,6 9,1 9,8
Nguồn: Bằng các giải pháp mạnh giá thuốc sẽ bình ổn. Tạp chí Nghiên cứu và trao đổi ngày 29/03/2005.
Theo số liệu trên chúng ta thấy khi GDP liên tục tăng ( trung bình 7,21%/năm) thì khoản ngân sách dành cho y tế cũng tăng theo (trung bình 517,4 tỷ đồng/ năm) . Đời sống của nhân dân ngày càng tốt hơn nên chi phí dành cho chăm sóc sức khỏe cũng nhanh chóng tăng . Mặc dù tiền thuốc bình qn trên đầu người cịn thấp và tăng chậm (8,6 USD/người/năm) song nó đã thể hiện một chiều hướng tích cực trong những năm tới . Những cũng cần chú ý rằng nhu cầu và việc phân phối dược phẩm rất khác nhau giữa các vùng trong cả nước, đặc biệt là giữa thành thị, nông thôn, vùng sâu , vùng xa. Khu vực thành thị có nhiều điều kiện hơn hẳn về chăm sóc sức khỏe nên nhu cầu về nhiều loại dược phẩm cao cấp, tân dược,
biệt dược, cịn vùng nơng thơn và vùng sâu, xa thì nhu cầu về các loại thuốc thơng thường nhiều hơn.
Theo kết quả nghiên cứu năm 2005 cho các kết quả sau:
Biểu đồ 3.4: Biểu đồ độ tuổi khách hàng tiêu dùng
Biểu đồ 3.5: Biểu đồ giới tính khách hàng tiêu dùng
Nguồn: Báo cáo năm 2005-2006 Công ty cổ phần TRAPHACO
Như vậy người mua thuốc thường xuyên chủ yếu là trung niên có độ tuổi 28- 40 ( 81%) và trên 40 tuổi (14%). Đây là những khách hàng có kinh nghiệm , có ý kiến riêng, tự ra quyết định. Đặc biệt khách hàng chủ yếu là nữ vì vậy đặc điểm tâm lý và ứng xử của khách hàng như sau:
Tâm lý người tiêu dùng
- Chuộng thuốc ngoại hơn thuốc nội - Muốn dùng liều cao để dứt điểm cơn đau
- Dùng thuốc tùy tiện không theo chỉ dẫn của bác sĩ, có mong muốn được người bán thuốc tư vấn
- Tin vào quảng cáo, hay làm theo lời khuyên của bạn bè, chuyên gia, sách báo - Ý thức về vệ sinh sức khỏe hàng ngày được nâng cao, đặc biệt là giới trí thức và lớp người trung niên
- Ý thức được tác dụng phụ gây nguy hại tới sức khỏe của các loại tân dược
- Tầng lớp nhân dân lao động phổ thông, nông thôn thường chữa trị bệnh thông thường bằng các loại thuốc có thể được
- Người Việt nam ít tin tưởng vào chữa trị bằng y học cổ truyền.
Hành vi mua và sử dụng thuốc
- Yếu tố tác động việc mua thuốc : Qua người quen biết giới thiệu , tư vấn, Bác sĩ, đồng nghiệp, bạn bè, qua quảng cáo trên ti vi, đài….
- Thói quen sử dụng thuốc: Thường có tư tưởng dùng thử nếu thấy cơng hiệu thì dùng tiếp và lần sau lại quay lại mua tiếp. Ngược lại khơng thấy cơng hiệu thì chuyển sang loại thuốc khác, hoặc mua tại hiệu thuốc khác.