Làm thay đổi phương thức cung ứng – tiêu dùng dịch vụ

Một phần của tài liệu QUAN hệ KINH tế QUỐC tế đề tài tác ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ 4 đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI (Trang 25 - 30)

Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 với những tiếế́n bộ về công nghệ thông tin, đặc biệt là hệ thống Internet, đã mang lại những thay đổi quan trọng, mang tính đột phá trong phương thức cung cấp và tiêu dùng dịch vụ. Thếế́ giới đang dầầ̀n vậậ̣n hành theo xu hướng phát triển: gia tăng phương thức cung ứng dịch vụ xuyên biên, giảm phương thức cung ứng địi hỏi cóế́ sự tương tác trực tiếế́p giữa ngườầ̀i sản xuất và tiêu dùng.

Tổ chức thương mại thếế́ giới (WTO) đã ban hành hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS). Hiệp định này điều chỉnh thương mại tất cả các loại dịch vụ và GATS được áp dụng cho tất cả các loại dịch vụ được trao đổi trên thếế́ giới, ví dụ như các dịch vụ tài chính ngân hàng, viễn thơng, du lịch, vậậ̣n tải quốc tếế́, các dịch vụ chuyên nghiệp,… và cũng là hiệp định thương mại tậậ̣p hợp đầầ̀u tiên và duy nhất những quy định đa biên điều chỉnh thương mại dịch vụ thếế́ giới.

Hiện nay, theo Hiệp định GATS cóế́ bốn phương thức cung cấp dịch vụ.

Phương thức 1 – Cung ứng qua biên giới

Đây là cách thức phổ biếế́n trên thếế́ giới, theo đóế́ cung ứng dịch vụ qua biên giới là việc từ lãnh thổ của một thành viên này sẽ cung cấp dịch vụ đếế́n lãnh thổ của bất kỳ một thành viên nào khác.

Phương thức 2 – Tiêu dùng ở nước ngoài

Đây là một phương thức đặc trưng cho một số ngành dịch vụ như du lịch, chăm sóế́c sức khỏe, theo đóế́ thì phương thức này sẽ cung cấp dịch vụ trên lãnh thổ của một thành viên cho ngườầ̀i tiêu dùng dịch vụ của bất kỳ thành viên khác

Phương thức 3 – Hiện diện thương mại

Hiện diện thương mại là phương thức được cung cấp dịch vụ từ một nhà cung cấp dịch vụ của một thành viên, thông qua sự hiện diện thương mại trên lãnh thổ một thành viên khác.

Phương thức 4 – Hiện diện thể nhân

Là phương thức dịch vụ được cung ứng thông qua hiện diện của nhà cung ứng này ởở̉ lãnh thổ của một thành viên khác

Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 với sự phát triển vượt bậậ̣c về công nghệ thông tin đã thúc đẩy toàn bộ ngành dịch vụ phát triển. Hàm lượng công nghệ ngày càng cao hơn trong các sản phẩm dịch vụ giúp cho nhiều loại dịch vụ, kể cả những dịch vụ truyền thống, được cung cấp và tiêu dùng hiệu quả hơn rất nhiều. Ví dụ, thơng qua internet, các cơng ty lữ hành cóế́ thể cung cấp thơng tin về các tuyếế́n du lịch, đặt khách sạn và vé máy bay; các nhà phân phối cóế́ thể chuyển từ hình thức bán hàng cổ điển sang thương mại điện tử; các nhà cung cấp dịch vụ giải trí cóế́ thể truyền tải phim ảnh và âm nhạc đếế́n ngườầ̀i nghe; và các ngân hàng cóế́ thể tiếế́n hành các giao dịch trị giá hàng tỷ đơ la chỉ trong vịng một vài giây đồng hồ. Tiếế́n bộ khoa học kỹ thuậậ̣t ngày nay cho phép các nhà cung cấp dịch vụ chỉ cầầ̀n tạo ra một sản phẩm duy nhất nhưng lại 21

cóế́ khả năng tiêu dùng hàng loạt như các trang web kèm theo các hoạt động tư vấn, quảng cáo, nhạc-phim số, thương mại điện tử (e-commerce) và ngân hàng điện tử (e- banking), tạo điều kiện cho những ngành dịch vụ này phát triển vượt bậậ̣c.

Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra đã trởở̉ thành động lực cho thương mại điện tử của thếế́ giới ngày càng phát triển, đặc biệt là hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới, thu hút sự tham gia của nhiều thành phầầ̀n trong xã hội. Thương mại điện tử xuyên biên giới đang nhanh chóế́ng trởở̉ thành nhân tố cốt lõi của nền kinh tếế́ toàn cầầ̀u và là xu hướng tất yếế́u mà khơng một quốc gia nào cóế́ thể đứng ngồi cuộc.

Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, thị trườầ̀ng thương mại điện tử càng trởở̉ nên sôi động hơn và việc ứng dụng công nghệ số, xây dựng kênh phân phối mới đang trởở̉ thành một phương án hữu hiệu cho các doanh nghiệp vượt qua khóế́ khăn mang đếế́n cơ hội mới từ nhu cầầ̀u mới phát sinh của thị trườầ̀ng. Thóế́i quen mua hàng của ngườầ̀i tiêu dùng cũng dầầ̀n dịch chuyển từ mua hàng truyền thống sang hình thức mua hàng online thông qua phương tiện điện tử.

Đồng thờầ̀i với đóế́, thương mại điện tử giúp ngườầ̀i tiêu dùng thông qua internet để mua sắm tại các thị trườầ̀ng quốc tếế́ và trởở̉ thành “ngườầ̀i tiêu dùng toàn cầầ̀u”, đồng thờầ̀i, giúp cho các cá nhân, doanh nghiệp dễ dàng hơn khi giới thiệu và giao sản phẩm của mình đếế́n tay khách hàng quốc tếế́. Bên cạnh đóế́, việc tham gia vào hệ thống xuất khẩu, nhậậ̣p khẩu trực tuyếế́n, các kênh thương mại điện tử xuyên biên giới sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp giao lưu, cọ sát thực tếế́ để hoàn thiện sản phẩm, nâng cao năng lực doanh nghiệp và giá trị chất lượng dịch vụ.

Thương mại điện tử dự kiếế́n sẽ đạt đếế́n đỉnh cao trong những năm tới. Sự phát triển của thương mại điện tử qua ty trọng dân số thếế́ giới sử dụng Internet các năm cóế́ thể thấy được qua biểu đồ sau:

60(%) (%) 50 40 30 20 10 0

Biểu đồ: 9 Ty trọng dân số thế giới sử dụng Internet giai đoạn 2010-2019

Du lịch với khả năng ứng dụng nhanh chóế́ng những thành tựu cơng nghệ 4.0 trởở̉ thành một trong những ngành phát triển mạnh mẽ nhất. Dịch vụ du lịch hiện nay đã phát triển du lịch online. Sự ra đờầ̀i của một loạt nền tảng công nghệ đã cho phép du khách cóế́ thể tương tác kỹ thuậậ̣t số ởở̉ mọi khâu của quy trình lậậ̣p kếế́ hoạch du lịch, từ chọn điểm đếế́n, xây dựng lịch trình tới đặt dịch vụ, trải nghiệm và chia sẻ. Kếế́t quả nghiên cứu cuối năm 2018 của Hiệp hội Du lịch châu Á - Thái Bình Dương và Oxford Economic chỉ ra: để lựa chọn mục tiêu du lịch, 73% lượng khách sử dụng nguồn trực tuyếế́n, trong đóế́ 35% dựa vào ý kiếế́n đăng tải bởở̉i các du khách đã đi trước đóế́. Thơng qua kếế́t quả này cho thấy cóế́ một thực tếế́ là số lượng khơng nhỏ ngườầ̀i châu Á được truyền cảm hứng du lịch trực tiếế́p bởở̉i những gì bạn bè chia sẻ trên mạng xã hội. Rõ ràng, du lịch trực tuyếế́n đang là xu thếế́ không thể phủ nhậậ̣n với khả năng mang đếế́n cơ hội tăng trưởở̉ng mạnh mẽ cho toàn ngành du lịch.

Vai trò ngày càng tăng của dữ liệu và cơng nghệ trong lĩnh vực tài chính đã dẫn đếế́n những thay đổi trong việc bao gồm tài chính và tiếế́p cậậ̣n tài chính. Theo dữ liệu từ Nhóế́m Ngân hàng Thếế́ giới, khoảng 1,2 tỷ ngườầ̀i trưởở̉ng thành đã trởở̉ thành chủ tài khoản ngân hàng vì những tiếế́n bộ cơng nghệ đã cải thiện khả năng tiếế́p cậậ̣n tài chính ởở̉

khác để cải thiện chất lượng cuộc sống của họ, chẳng hạn như đăng ký tín dụng và bảo hiểm, bắt đầầ̀u kinh doanh và đầầ̀u tư vào giáo dục hoặc y tếế́.

Một phần của tài liệu QUAN hệ KINH tế QUỐC tế đề tài tác ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ 4 đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI (Trang 25 - 30)