Cung ưng dịch vụ chuyên từ sử dụng nhiêu sưc lao động truyên thông sang sử dụng lao động tri thưc vơi công nghê hiên đa

Một phần của tài liệu QUAN hệ KINH tế QUỐC tế đề tài tác ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ 4 đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI (Trang 30 - 34)

thông sang sử dụng lao động tri thưc vơi công nghê hiên đai

Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã tạo ra nhiều đột phá về công nghệ mới trong các lĩnh vực như sản xuất trí thơng minh nhân tạo, chếế́ tạo rô-bốt, phát triển mạng internet, công nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học về vậậ̣t liệu, lưu trữ năng lượng và tin học. Theo đóế́, các cơng nghệ mới ra đờầ̀i sẽ là sự liên kếế́t các lĩnh vực lý - sinh; cơ - điện tử - sinh… hình thành các ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành nghề cóế́ sự liên quan đếế́n tương tác giữa con ngườầ̀i với máy móế́c.

Sự phát triển vượt bậậ̣c về công nghệ đã làm thay đổi cách thức cung ứng dịch vụ chuyển từ việc sử dụng nhiều sức lao động truyền thống sang việc sử dụng lao động tri thức với những phương tiện hiện đại. Cách mạng Công nghiệp 4.0 đặt ra một số vấn đề căn bản về quan hệ lao động, cụ thể là sự ảnh hưởở̉ng đếế́n hình thái truyền thống của quan hệ lao động mà các quốc gia cầầ̀n xử lý trong ngắn hạn và trung hạn, tác động của những thay đổi đóế́ đếế́n quan hệ lao động ởở̉ cấp quốc gia và cấp ngành, mức độ tham gia của ngườầ̀i lao động vào việc quyếế́t định những chính sách tại nơi làm việc, xu hướng cải cách chính sách của chính phủ trong việc bảo vệ quyền lợi của ngườầ̀i lao động và các chương trình nghị sự thúc đẩy việc làm bền vững.

Các quốc gia hiện nay đang đứng trước nhiều thay đổi trong thị trườầ̀ng việc làm. Con ngườầ̀i và robot sẽ làm việc cùng nhau tại các doanh nghiệp khi cơng nghệ trí thơng minh nhân tạo (AI) cho phép robot cóế́ khả năng tương tác với con ngườầ̀i. Các robot đang được sử dụng nhiều hơn ởở̉ tất cả các lĩnh vực từ nơng nghiệp chính xác cho đếế́n chăm sóế́c ngườầ̀i bệnh. Sự phát triển nhanh của công nghệ robot làm cho sự hợp tác giữa ngườầ̀i và máy móế́c sớm trởở̉ thành hiện thực. Hơn nữa, tự động hóế́a đi đơi với trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ phát triển mạnh hơn, thậậ̣m chí với những kỹ năng trước đây chỉ cóế́ con ngườầ̀i sởở̉ hữu, nay máy móế́c cóế́ thể thay thếế́ một phầầ̀n hoặc tồn bộ.

Cuộc Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 khơng chỉ đẩy nhanh tốc độ phát triển của các ngành dịch vụ mà cịn làm cho phân cơng lao động xã hội ngày càng trởở̉ nên sâu sắc và đưa đếế́n phân chia kinh tếế́ thành nhiều ngành nhỏ, xuất hiện nhiều ngành, lĩnh vực kinh tếế́ mới, từ đóế́ làm thay đổi cơ cấu kinh tếế́ theo hướng tích cực, thể hiện cơ cấu

kinh tếế́, trong nội bộ mỗi ngành cũng biếế́n đổi theo hướng ngày càng mởở̉ rộng quy mô sản xuất ởở̉ những ngành cóế́ hàm lượng cơng nghệ cao.

Sự phát triển của cơng nghệ tự động sẽ giúp giải phóế́ng sức lao động cho con ngườầ̀i, tăng năng suất lao động nhưng cũng đẩy hàng triệu ngườầ̀i phải đối diện với nguy cơ mất việc làm. Nhiều ngành, nghề sản xuất, kinh doanh truyền thống cũng sẽ biếế́n mất nhanh chóế́ng. Ví dụ: Vào năm 1998, hãng máy ảnh Kodak tuyển dụng 170.000 ngườầ̀i lao động, chiếế́m 85% thị trườầ̀ng giấy ảnh trên thếế́ giới nhưng gầầ̀n đây lĩnh vực kinh doanh này đã không cịn hoạt động. Các lĩnh vực nghề thủ cơng cũng sẽ biếế́n mất, thay vào đóế́ là sự xuất hiện ngành, nghề mới địi hỏi kỹ năng tay nghề cao. Theo nghiên cứu của Viện Tồn cầầ̀u McKinsey, ước tính đếế́n năm 2030 sẽ cóế́ khoảng 400 đếế́n 800 triệu việc làm trên toàn thếế́ giới được thay thếế́ bằng cơng nghệ tự động hóế́a. Sự ra đờầ̀i của các nhà máy thơng minh, trong đóế́ máy móế́c đóế́ng vai trị chủ đạo cóế́ thể tự vậậ̣n hành tồn bộ quy trình sản xuất, thay thếế́ dầầ̀n các dây chuyền sản xuất trước đây.

Cơng đồn sẽ dầầ̀n mất đi tầầ̀m ảnh hưởở̉ng và quyền lực của mình. Mức lương của những ngườầ̀i lao động không đáp ứng được tiêu chuẩn cơng việc sẽ cóế́ xu hướng giảm đi và tiền lương của những ngườầ̀i lao động cóế́ trình độ cao sẽ tăng lên. Cơ cấu xã hội sẽ cóế́ nhiều chuyển đổi cùng với cơ cấu của thị trườầ̀ng lao động.

Theo OECD (2013), sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thơng mới đã đóế́ng góế́p trực tiếế́p và gián tiếế́p vào sự tăng trưởở̉ng của ngành dịch vụ và tăng cườầ̀ng ảnh hưởở̉ng của nóế́ đối với ngành. Trực tiếế́p, bởở̉i vì các cơng nghệ mới sử dụng các dịch vụ khác nhau và phầầ̀n lớn đầầ̀u tư vào lĩnh vực này được đặt vào các dịch vụ. Và, một cách gián tiếế́p, bởở̉i vì sự phát triển của các cơng nghệ mới tạo điều kiện cho giao tiếế́p,làm giảm nhu cầầ̀u gầầ̀n gũi về thể chất trong việc cung cấp dịch vụ. Giao tiếế́p dễ dàng hơn đã góế́p phầầ̀n vào những thay đổi khác nhau trong sự năng động của nền kinh tếế́,trong đóế́ nổi bậậ̣t là sự gia tăng thương mại dịch vụ; tăng trưởở̉ng dịch vụ kinh doanh liên quan đếế́n quản lý chuỗi giá trị tồn cầầ̀u; gia cơng và th ngoài các hoạt động dịch vụ. Tất cả các yếế́u tố này thêm vào sự tăng trưởở̉ng của ngành dịch vụ; sự ra đờầ̀i của các hoạt động mới; chun mơn hóế́a cao hơn và tăng năng suất.

III. TÁÁ́C ĐỢỘ̣NG CỦỦ̉A CUỘỘ̣C CMCN 4.0 ĐỐI VỚÁ́I MỘỘ̣T SỐ LĨNH VỰC DV CỤỘ̣1. Tác động đến Du lịch quốc tế: 1. Tác động đến Du lịch quốc tế: U SD ) ng ạc h (t ỷ Ki m

Biểu đồ: 10 Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ du lịch quốc tế trong tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ thế giới giai đoạn 2010-2020

Nguồn: Unctad ( https://unctadstat.unctad.org/ )

Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 tới sự gia tăng doanh thu du lịch quốc tếế́, cụ thể:

Công nghệ 4.0 đã tạo ra những đột phá về cơng nghệ và trí tuệ nhân tạo, cóế́ ảnh hưởở̉ng sâu rộng đếế́n tồn bộ các hoạt động trong ngành du lịch tạo ra nhiều sản phẩm du lịch mới hấp dẫn, kích thích sự tăng trưởở̉ng và phát triển du lịch bền vững. Ứng dụng công nghệ 4.0 sẽ cho phép giảm chi phí, thờầ̀i gian, nhân lực lao động, chi phí sản xuất, đồng thờầ̀i giảm giá thành của các dịch vụ du lịch. Cụ thể doanh thu dịch vụ du lịch tăng liên tục từ năm 2010 – 2019 (từ 962,1 tỷ USD lên 1466,2 tỷ USD), đồng thờầ̀i tỷ trọng xuất khẩu du lịch trong xuất khẩu dịch vụ tồn cầầ̀u ln dao động trong mức 23%-24%. Năm 2020, do dịch bệnh Covid 19, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ du lịch

Ngoài ra, bước tác động ban đầầ̀u của của công nghiệp 4.0 tạo ra du lịch trực tuyếế́n. Du lịch trực tuyếế́n (online tourism) hay còn gọi là du lịch điện tử (e-tourism) là việc sử dụng công nghệ số trong tất cả các quy trình và chuỗi giá trị trong du lịch, bao gồm lữ hành, khách sạn và phục vụ ăn uống, vậậ̣n chuyển… để các đơn vị, tổ chức du lịch phát huy tối đa hiệu suất và hiệu quả hoạt động. Du lịch trực tuyếế́n đem lại lợi ích cho tồn ngành Du lịch. Sự gia tăng mạnh mẽ của đối tượng khách lẻ (free and independent traveler – FIT) sử dụng đại lý du lịch trực tuyếế́n (Online Travel Agency - OTA) và các ứng dụng công nghệ để tự lậậ̣p kếế́ hoạch chuyếế́n đi đã thay đổi đáng kể thị trườầ̀ng du lịch. Chính vì vậậ̣y, các tổ chức và doanh nghiệp hàng đầầ̀u thếế́ giới đã đưa ra nhiều nhậậ̣n định về xu thếế́ phát triển của du lịch trực tuyếế́n. UNWTO nhậậ̣n định cuộc cách mạng công nghệ và ảnh hưởở̉ng mạnh mẽ của truyền thông xã hội là yếế́u tố quan trọng tạo nên sự phát triển nhanh chóế́ng của ngành du lịch trong những năm gầầ̀n đây. Tổng doanh thu du lịch trực tuyếế́n toàn cầầ̀u năm 2016 đạt 565 tỷ USD, hãng Google và tậậ̣p đồn Temasek Holdings của Singapore dự đốn quy mơ của du lịch trực tuyếế́n tại khu vực Đông Nam Á sẽ tăng mạnh từ 21,6 tỷ USD năm 2015 lên 89,6 tỷ USD vào năm 2025.

Một phần của tài liệu QUAN hệ KINH tế QUỐC tế đề tài tác ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ 4 đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI (Trang 30 - 34)