Cơ cấu thương mại dịch vụ tiếp tục dịch chuyển theo hướng gia tăng tỷ trọng các ngành có hàm lượng công nghệ cao giảm tỷ trọng

Một phần của tài liệu QUAN hệ KINH tế QUỐC tế đề tài tác ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ 4 đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI (Trang 52 - 54)

tăng tỷ trọng các ngành có hàm lượng cơng nghệ cao giảm tỷ trọng các dịch vụ truyền thống Năm Loại hình Dịch vụ vận tải Dịch vụ du lịch Dịch vụ khác

Bảng 2: Cơ cấu XKDV trên thế giới (1980-2020); ĐVT:%

Nguồn:Trade map (trademap.org)

Nhóế́m các dịch vụ khác cóế́ tỷ trọng xuất khẩu tăng và đang từng bước phát triển vượt trội hơn so với hai nhóế́m dịch vụ truyền thống cịn lại. Tốc độ này tuy khơng lớn nhưng lại cóế́ tác động lớn lên tồn bộ nền kinh tếế́ nóế́i chung và ngành dịch vụ nóế́i riêng. Xét về dài hạn, ngành dịch vụ cóế́ hàm lượng cơng nghệ cao cóế́ tiềm năng phát triển rất lớn Cụ thể, năm 1980 ngành dịch vụ vậậ̣n tải và dịch vụ du lịch chiếế́m tỷ trọng lầầ̀n lượt là 36.6% và 28.2% thì đếế́n năm 2020 con số này giảm xuống cịn 17.3% và 10.7%. Trong khi đóế́, các dịch vụ khác cóế́ vai trị ngày càng quan trọng và chiếế́m tỷ trọng ngày càng lớn.

-Nền kinh tếế́ dịch vụ hiện nay phát triển dựa trên nền tảng chính là tồn cầầ̀u hóế́a , đồng thờầ̀i được thúc đẩy bởở̉i những thành tựu của tiếế́n bộ khoa học kỹ thuậậ̣t. Do đóế́, thóế́i quen sinh hoạt và tiêu dùng trong đờầ̀i sống địi hỏi các ngành dịch vụ khơng ngừng nâng cấp để đáp ứng các nhu cầầ̀u nóế́i trên. Các cơng ty ngày nay tậậ̣p trung nhiều hơn vào việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ cóế́ hàm lượng cơng nghệ cao như máy móế́c tự

động, viễn thơng, thơng tin và máy tính...Tiềm năng phát triển của các dịch vụ cóế́ hàm lượng cơng nghệ cao này gầầ̀n như không bị hạn chếế́.

-Sư hỗ trợ của chính phủ và nguồn đầầ̀u tư FDI ngày càng lớn vào các ngành nghề mới cóế́ xu hướng phát triển. Xu hướng FDI vào ngành dịch vụ tăng nhanh xuất hiện từ những năm 1990 do các nhà cung cấp dịch vụ tăng cường thiếế́t lậậ̣p sự “hiện diện thương mại” tại các thị trườầ̀ng nước ngoài. Hiện diện thương mại là phương thức cung cấp dịch vụ thông qua sự hiện diện của các nhà cung cấp của một nước ởở̉ trong lãnh thổ của nước khác, điều này đòi hỏi phải đầầ̀u tư vào một hoạt động dịch vụ nào đóế́. Theo một báo cáo của OECD, FDI vào ngành dịch vụ ởở̉ các nước OECD tậậ̣p trung vào các ngành bán lẻ, ngân hàng, dịch vụ kinh doanh, viễn thông, khách sạn là những ngành cầầ̀n cóế́ sự hiện diện thương mại để tiếế́n hành hoạt động kinh doanh.

Cơ câu linh vưc đầu tư đang chuyên dich tư cac nganh sản xuất sang linh vưc dich vu, hiên nay dich vu đang la linh vưc đầu tư lơn nhât. Điêu nay chưng to răng TMDV la môt linh vưc rât quan trong, nhât la trong viêc thuc đây gia tăng dong vôn đầu tư quôc tế.

3. Xu hướng hội tụ giữa thương mại dịch vụ và thương mại hàng hóa

Theo quan niệm truyền thống, dịch vụ là những hoạt động cóế́ tính xã hội, tạo ra các sản phẩm phi vậậ̣t thể. Vì thếế́, khác với các sản phẩm hàng hố hữu hình, dịch vụ thườầ̀ng khơng thể lưu trữ được, không thể vậậ̣n chuyển được mà chỉ cóế́ thể sử dụng ởở̉ nơi sản xuất. Thương mại dịch vụ hiện nay đang cóế́ sự lan tỏa rất lớn, ngồi tác dụng trực tiếế́p của bản thân dịch vụ, nóế́ cịn cóế́ xu hướng hội tụ với thương mại hàng hóế́a, nên phát triển thương mại dịch vụ cóế́ ảnh hưởở̉ng gián tiếế́p lên tất cả các ngành của nền kinh tếế́ quốc tếế́, do đóế́ tác dụng của thương mại dịch vụ là rất lớn.

Sự phát triển của khoa học cơng nghệ 4.0 đã làm thay đổi tính chất truyền thống của dịch vụ, khiếế́n dịch vụ cóế́ tính chất hàng hố nhiều hơn, vừa lưu trữ và vậậ̣n chuyển được đếế́n mọi nơi, vừa cóế́ thể sử dụng được trong một thờầ̀i gian dài, thậậ̣m chí gầầ̀n như vơ hạn. Ngày nay, các sản phẩm dịch vụ như phầầ̀n mềm liên quan đếế́n máy tính và viễn thơng được sản xuất và bán như các loại hàng hố thơng thườầ̀ng. Nhờầ̀ cóế́ Internet, các sản phầầ̀m dịch vụ tri thức như trang web đã vượt xa tính chất của hàng hóế́a thơng thườầ̀ng là cóế́ thể được truy cậậ̣p vô số lầầ̀n mà không bị hao mòn. Vi du như: Hoc trưc tuyến ( E-learning), Vi điên tư (E-banking), Kham bênh tư xa (Telehealth), Hôi chơ trưc tuyến,…. Dịch vụ máy tính ngày nay giúp việc quản lí nguồn nhân lực và quản lí doanh nghiệp dễ dàng, nhanh chóế́ng và tiếế́t kiệm. Thay vì cách quản lí nhân viên truyền thống, rất nhiều công ty áp dụng công nghệ như sử dụng hệ thống máy tính nội bộ cho phép di chuyển dữ liệu nội bộ, sử dụng hệ thống chấm công bằng phầầ̀n mềm, vân tay…

Ngày nay, ranh giới giữa ngành dịch vụ và chếế́ tạo đang dầầ̀n bị lu mờầ̀ trong quá trình sản xuất. Đầầ̀u vào dịch vụ của các sản phẩm chếế́ tạo không chỉ cao hơn, tạo ra giá trị gia tăng nhiều hơn cho hàng hóế́a mà thậậ̣m chí ngành dịch vụ cịn quyếế́t định sự phát triển của ngành chếế́ tạo. Thí dụ, các phầầ̀n mềm máy tính hoặc điện thoại ngày nay thườầ̀ng xuyên yêu cầầ̀u nâng cấp mới cóế́ thể sử dụng được các tiện ích trong máy. Đối với nhiều nền kinh tếế́, nhất là các nền kinh tếế́ đang phát triển, ngành dịch vụ phát triển

là điều kiện để thu hút vốn đầầ̀u tư vào ngành chếế́ tạo, tạo điều kiện cho ngành chếế́ tạo phát triển.

Một phần của tài liệu QUAN hệ KINH tế QUỐC tế đề tài tác ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ 4 đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI (Trang 52 - 54)