3. MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mơ hình nghiên cứu
3.1.13. Các biến giả
Với ý tưởng so sánh sựkhác biệt giữa doanh nghiệp Nhà nước và khối dân doanh, giữa
hai sàn có điều kiện niêm yết khác nhau, và giữa việc khai thác nợcủa các ngành, nghiên cứu sửdụng những biến giả sau đây :
SOWN là biến giảthểhiện cấu trúc sởhữu. Nếu công ty là doanh nghiệp Nhà nước (có tỷ lệ vốn Nhà nước chiếm trên 50% trởlên) sẽnhận giá trị là 1, ngược lại nếu là doanh nghiệp khác sẽ nhận giá trị 0. Đây là biến xuất hiện nhìn từ giác độ lý thuyết điều hành doanh nghiệp.
HOSE là biến giả thể hiện điều kiện niêm yết. Điều kiện lên sànở TPHCM được đặt ra
cao hơn hơn so với sàn Hà Nội về quy mô vốn, kết quả hoạt động trước khi niêm yết cũng như điều kiện phát hành trái phiếu và việc nắm giữ cổ phiếu có quyền biểu quyết. Vì vậy doanh nghiệp niêm yết trên sàn TPHCM (HSX) được kỳ vọng sẽ có tỷ suất nợ
cao hơn doanh nghiệp trên sàn Hà Nội (HNX). Các công ty trên sàn HSX sẽnhận giá trị 1 vàởsàn HNX sẽnhận giá trị0.
INDSj là biến giả chỉ các ngành cơng nghiệp phi-tài-chính nhằm thể hiện chiến lược nợ giữa những ngành công nghiệp khác nhau : xây dựng (INDS1), sản xuất (INDS2), thương
mại (INDS3), dịch vụ (INDS4), bất động sản (INDS5), vận tải (INDS6), năng lượng
(INDS7), khai khống (INDS8), nơng nghiệp (INDS9) và viễn thơng (INDS10). Trong đó
INDS4được dùng làm biến đối chiếu. Do luật lệvà mức độcông bố thông tin khác nhau giữa các ngành nên chi phí đại diện của nợ giữa các ngành công nghiệp cũng trở nên khác nhau.
Như vậy, cấu trúc tài chính (ký hiệu LEV) là một hàm của các biến số ảnh hưởng đến nó
như sau :
LEV=f(TAXR, NDTS, PROF,SIZE,GROW,TANG,CAPI, RISK, LIQU, PROD, UNIQ, SOWN, HOSE, INDSj)
Bảng dưới đây tóm tắt các giả thuyết, và phương pháp định lượng những biến số trong mơ hình nghiên cứu như sau :
Bảng 3-1 : Giả thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp
Các biến số độc lập Giả thuyết
Biến phụthuộc
TDER LTDR STDR BDER
Tấm chắn thuế bằng nợTAXR H.1 +/- +/- +/- +/-
Tấm chắn thuế phi nợvay NDTS H.2 - - - -
Hiệu quảkinh doanh PROF H.3 +/- +/- +/- +/-
Quy mô doanh nghiệp SIZE H.4 +/- +/- +/- +/-
Cơ hội tăng trưởng GROW H.5 +/- +/- +/- +/-
Tài sản cố định TANG H.6 + + - +
Thâm dụng vốn CAPI H.7 +/- +/- +/- +/-
Rủi ro RISK H.8 +/- +/- +/- +/-
Tính thanh khoản LIQU H.9 +/- +/- +/- +/-
Đa dạng hóa PROD H.10 +/- +/- +/- +/-
Tài sản chuyên biệt UNIQ H.11 - - - -
Sởhữu nhà nước SOWN H.12 + + + +
Bảng 3-2 : Mối quan hệ giữa dữ liệu báo cáo tài chính và cách thức định lượng các biến số
Dữliệu ban đầu Ký hiệu Cách đo lường Biến Thểhiện
Dữ liệu trên Bảng cân đối kế toán – phần Tài sản
Tổng tài sản TA Log (TA) SIZE Xác suất rủi ro phá sản TA ratio GROW Tốc độ tăng trưởng
Tài sản lưu động CA CA/SD LIQU Tính thanh khoản
Tài sản cố định hữu hình TAN Net TAN/TA TANG Doanh nghiệp có nhiều TSCĐ hữu hìnhđểthếchấp nên dễ đi vay hơn
Tổng tài sản cố định FA FA/NS CAPI Doanh nghiệp thâm dụng tài sản dễ đi vay hơn doanh nghiệp thâm dụng nhân công Giá trịkhấu hao DEP DEP/TA NTDS Tấm chắn thuếphi nợvay
Dữ liệu trên Bảng cân đối kế toán – phần Nguồn vốn
Nợphải trả DE DE/TA TDER Cấu trúc tài chính
Nợphải trảngắn hạn SD SD/TA STDR Cấu trúc tài chính Nợphải trảdài hạn LD LD/TA LTDR Cấu trúc tài chính Nợphải trảngân hàng BD BD/TA BDER Cấu trúc tài chính
Dữ liệu trên Bảng kết quả kinh doanh
Tổng doanh thu RE
DT thuần của HDKD NS NS ratio PROD Đa dạng hóa
Giá vốn hàng bán CGS CGS/NS UNIQ Đặc điểm riêng của tài sản LN trước thuếvà lãi vay EBIT EBIT/TA PROF Dòng tiền tựdo
Đòn bẩy kinh doanh DOL %∆EBIT/%∆RE RISK Rủi ro kinh doanh CP thuếCIT hiện hành CIT CIT/EBIT TAXR Tấm chắn thuế
3.2. Mơ hình hồi quy dữliệu bảng3.2.1. Mơ hình ước lượng