3.2.2.h Kiểm định tính ảnh hưởng của thời gian
5. KẾT LUẬN
5.3. Một số đề nghị gợi hướng chính sách
Đất nước vẫn còn là một nền kinh tếchuyển đổi, rất cần thiết tiếp tục cải thiện các luật lệ tài chính và tính minh bạch thông tin trên các thị trường. Có nhiều việc cần phải làm.
Trước hết, việc cải cách thểchế thượng tầng cũng như hoàn thi ện cơ sởhạtầng pháp chế và kinh tế là vô cùng cấp bách và mang ý nghĩa sống cịn để có thể phát triển một thị
trường cạnh tranh hiệu quả, những thểchế tài chính đa dạng, các thị trường tài sản và sản phẩm thứ cấp. Tất cảsẽgiúp doanh nghiệp có thểtiếp cận nhiều hơn nguồn vốn dài hạn thông qua việc phát hành các công cụ vốn và nợ trên thị trường tài chính, tránh sự lệ thuộc quá nhiều vào tài trợngắn hạn của hệthống ngân hàng.
chuyển hướng nhiều hơn vào những ngành công nghiệp sản xuất, chếtạo vừa giúp thúc
đẩy sự phát triển công nghệ vừa ngăn ngừa nguy hiểm của việc đầu tư quá mức vào các thị trường phi-sản-xuất như trong thời gian qua.
Và cuối cùng, như đãđềcậpởtrên, kết quả ước lượng cho thấy quy mô doanh nghiệp tác
động tích cực đến tỷ suất nợ trong khi hiệu quả kinh doanh lại tỷ lệ nghịch. Điều này hàm nghĩa những doanh nghiệp nhỏvà vừa SMEs có hiệu quả kinh doanh tốt sẽgặp bất lợi đối với việc tiếp cận nguồn tài trợbằng nợ. Nguyên nhân có thể do những khoản nợ chủyếu đến từ ngân hàng thương mại nhưnghệthống ngân hàng thương mại hiện nay lại quá chú trọng đến tài sản đảm bảo. Mặc dù chính phủ đã ban hành quy chế theo đó Ngân
hàng Phát Triển Việt Nam đứng ra bảo lãnh cho doanh nghiệp SMEs vay vốn tại ngân
hàng thương mại (với mức bảo lãnh tối đa bằng 85% tổng mức vốn đầu tư của dựán theo quyết định 03/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành vào tháng 03/2011)
nhưng trên thực tế các doanh nghiệp này rất khó tiếp cận dịch vụ bảo lãnh của Ngân hàng Phát Triển . Do đó, cần có cơ chế phát triển hoạt động trên thực tế nhiều hơn nữa dịch vụbảo lãnh tín dụng của ngân hàng này.