dụng tiền mặt:
Bảng 4.2: Tổng hợp so sỏnh cỏc đặc trưng của nền kinh tế cú sử dụng tiền mặt hiện nay và nền kinh tế khụng sử dụng tiền mặt.
TT Đặt điểm
Nền kinh tế cú sử dụng tiền mặt và tài khoản ngõn hàng hiện nay
Nền kinh tế hoàn toàn khụng sử dụng tiền mặt.
1 Phương tiện thanh toỏn, lưu thụng, cất trữ
Tiền mặt, vàng, tài khoản
ngõn hàng Tài khoản ngõn hàng
2 Số lượng tài khoản của mỗi cỏ nhõn, phỏp nhõn.
Cú thể cú nhiều tài khoản ở nhiều ngõn hàng khỏc nhau
Chỉ cú một tài khoản duy nhất tại Ngõn hàng Nhà nước
3 Phương thức giao dịch
giữa cỏc chủ thể
Cú thể giao dịch trực tiếp bằng tiền mặt, hoặc chuyển khoản qua ngõn hàng thương mại, qua cỏc tổ chức cung cấp dịch vụ thanh toỏn, cú thể trả bằng tiền Việt, ngoại tệ, vàng.
Tất cả cỏc giao dịch là chuyển khoản qua tài khoản ở Ngõn hàng Nhà nước, bằng tài khoản tiền Việt.
4
Cú thể chuyển từ tiền mặt sang tài khoản, và từ tài khoản sang tiền mặt.
Cú Khụng
5 Phương thức giao dịch
của cỏc chủ thể
Giao dịch trực tiếp, giao dịch thụng qua Ngõn hàng Thương mại.
Giao dịch thụng qua Ngõn hàng Nhà nước.
trong nền kinh tế trong nền kinh tế trong nền kinh tế
7
Ngoại tệ được sử dụng trong nền kinh tế, giao thương trong nước
Mặt dự Ngõn hàng Nhà nước đó ra quy định cấm sử dụng ngoại tệ trong giao dịch thanh toỏn trong nước, tuy nhiờn việc sử dụng ngoại tệ trong thanh toỏn vẫn cũn, bờn cạnh đú thị trường chợ đen ngoại tệ vẫn cũn hoạt động rầm rộ.
Ngoại tệ được Ngõn hàng Nhà nước quản lý tại đầu nguồn, khi giao thương với quốc tế, hoặc khi người nước ngoài mang ngoại tệ vào Việt Nam, hoặc là kiều bào, lao động Việt Nam ở nước ngoài gởi ngoại tệ về Việt Nam nờn trờn trong nền kinh tế sẽ kiểm soỏt triệt để giao dịch sử dụng ngoại tệ.
8 Chức năng của vàng
trong nền kinh tế
Vàng cú chức năng là phương tiện thanh toỏn trong nước và quốc tế, cất trữ, là phương tiện dự trữ của cỏ nhõn và ngõn hàng, dựng làm trang sức và sử dụng vào trong sản xuất cụng nghiệp. Vàng cú chức năng thanh toỏn quốc tế, dự trữ quốc gia tại Ngõn hàng Nhà nước, Ngõn hàng Trung ương, dựng làm trang sức và sử dụng vào trong sản xuất cụng nghiệp. 9 Nền kinh tế ngầm Trong nền kinh tế cú sử dụng tiền mặt hoạt động thu chi của cỏc phỏp nhõn cú sử dụng tiền mặt, đõy là kẻ hở để một số đối tượng sử dụng để thực hiện cỏc giao dịch bất minh,
Ngõn hàng Nhà nước kiểm soỏt mọi giao dịch của tất cả cỏc phỏp nhõn, cỏ nhõn do vậy cỏc giao dịch ngầm, giao dịch bất minh khú thực hiện hạn
nhằm trốn trỏnh thuế. Tạo ra mụi trường kinh doanh bất bỡnh đẳng.
chế được việc trốn trỏnh thuế, tạo ra mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng.
10
Tỡnh trạng tham nhũng, hối lộ, trộm cắp, rửa tiền,…
Khi mọi hoạt động giao dịch chuyển khoản khụng được kiểm soỏt, quản lý cựng với việc sử dụng tiền mặt trong cỏc giao dịch giữa cỏc chủ thể, việc này tạo điều kiện cho tỡnh trạng tham nhũng, hối lộ, trộm cắp, rửa tiền hoạt động.
Khi mọi hoạt động giao dịch được quản lý, giỏm sỏt cỏc giao dịch được thực hiện bằng chuyển khoản sẽ làm hạn chế tỡnh trạng tham nhũng, hối lộ, trộm cắp rửa tiền. 11
Việc thanh toỏn, chuyển tiền qua lại giữa cỏc chủ thể
Hiện nay để thực hiện việc thanh toỏn, chuyển tiền qua lại giữa cỏc chủ thể phải thụng qua tài khoản ngõn hàng, cỏc dịch vụ chuyển tiền như của bưu điện, hoặc cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chuyển tiền. Vừa tốn chi phớ vừa mất thời gian, vừa tốn nguồn lực của xó hội.
Việc chuyển tiền, thanh toỏn qua lại giữa cỏc chủ thể được thực hiện tự do, nhanh chúng, mọi lỳc mọi nơi trong nước giữa cỏc chủ thể mà khụng mất phớ.
12 Nguồn lực của quốc gia, tốc độ lưu thụng tiền tệ
Tiền mặt, vàng, ngoại tệ phõn tỏn trong nền kinh tế, khú khăn trong việc gia tăng tốc độ lưu thụng, tận dụng nguồn lực xó hội để đầu tư xõy dựng
Tiền, tài khoản, vàng, ngoại tệ tập trung ở Ngõn hàng Nhà nước, Ngõn hàng Trung ương do vậy Chớnh phủ dễ dàng huy
cơ sở hạ tầng. động nguồn lực này để đầu tư xõy dựng cơ sơ hạ tầng, trực tiếp gia tăng tốc độ lưu thụng tiền tệ trong nền kinh tế. Giảm bớt lệ thuộc vào nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
5.1. Những tỏc động tiờu cực của nền kinh tế khụng dựng tiền mặt ở Việt Nam. 5.1.1. Tỏc động về mặt kinh tế
Chi phớ sản xuất và duy trỡ hoạt động của vớ điện tử, chi phớ đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ cho quỏ trỡnh thanh toỏn, phải phủ súng trờn tồn bộ lónh thổ, bất tiện ở những vựng sõu, vựng xa chưa cú điện, cở sở hạ tầng chưa phỏt triển, do vậy để hiện thực việc này cần phải đầu tư, xõy dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ ở mọi nơi trờn lónh thổ Việt Nam. Những cơ sở hạ tầng, thiết bị như mỏy ATM, thiết bị thanh toỏn thẻ, mỏy tớnh tiền, tiền giấy, tiền polyme, tiền xu,… trước đõy khụng cũn phự hợp phải bỏ đi làm lóng phớ nguồn lực xó hội.
5.1.2. Tỏc động về mặt chớnh trị
Vấn đề an ninh tiền tệ, đảm bảo hệ thống hoạt động thụng suốt, bảo mật cơ sở dự liệu của quốc gia, sự biến động chớnh trị sẽ ảnh hưởng đến lũng tin nhõn dõn vào giỏ trị của tiền tệ.
5.1.3. Tỏc động về mặt xó hội
Việc thay đổi phương tiện thanh toỏn sẽ làm thay đổi thúi quen chi tiờu, sử dụng tiền hàng ngày của người dõn, những người làm việc trong cỏc lĩnh vực dịch vụ sẽ nhận ớt tiền boa hơn khi giao dịch thanh toỏn khụng dựng tiền mặt, niềm vui, tớnh khớch lệ khi nhận được tiền mặt cũng sẽ bị giảm sỳt khi khụng sử dụng tiền mặt, tất cả cỏc hoạt động của từng cỏ nhõn, phỏp nhõn điều bị giỏm sỏt do đú sẽ ảnh hưởng đến nhõn quyền, quyền được bảo mật, quyền riờng tư của con người. Từ đú phỏt sinh tư tưởng chống đối, bất hợp tỏc, gõy bất ổn xó hội.
5.2. Những tỏc động tớch cực của nền kinh tế khụng dựng tiền mặt ở Việt Nam. 5.2.1. Tỏc động về mặt kinh tế 5.2.1. Tỏc động về mặt kinh tế
Huy động được tất cả nguồn lực nhàn rỗi trong dõn, theo ước tớnh nguồn lực trong dõn tương đương khoản 60 tỷ USD (theo bỏo cỏo của Ngõn hàng Thế giới, thời điểm năm 2018) chưa được đưa vào khai thỏc sử dụng gõy lóng phớ cho xó hội.
Minh bạch húa cỏc tất cả cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà nước khụng bị thất thu thuế.
Giảm đỏng kể chi phớ cho việc sử dụng tiền mặt như là cỏc hoạt động kiểm điếm tiền, vận chuyển, bảo quản, chi phớ in tiền, hao mũn trong quỏ trỡnh sử dụng, cỏc giao dịch ngày càng đơn giản hơn, ớt tốn nhõn sự, mất ớt thời gian hơn, mang lại hiệu quả cao hơn cho cỏc tổ chức tớn dụng, ngõn hàng, cỏc doanh nghiệp.
Giảm chi phớ hành chớnh, giấy tờ in ấn cho cỏc hoạt động liờn quan đến tiền mặt, giảm chi phớ cho cỏc hoạt động thanh toỏn, chuyển khoản, bất cứ nơi đõu mọi cỏ nhõn, phỏp nhõn điều thực hiện được việc chuyển tiền qua lại một cỏch nhanh chúng và dễ dàng,…
Vấn nạn tiền giả sẽ khụng cũn, cỏc tổ chức rửa tiền sẽ khụng cú cơ hội để hoạt động vỡ chớnh phủ kiểm soỏt mọi hoạt động của cỏ nhõn, doanh nghiệp.
Nền kinh tế vận hành hiệu quả, nhanh chúng hơn, cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi.
Nguồn lực kinh tế tập trung khụng bị phõn tỏn rải rỏc trong dõn sẽ giỳp cho chớnh phủ dễ dàng thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư cơ sở hạ tầng, nhằm tạo cụng ăn việc làm cho xó hội, tạo ra của cải vật chất cho quốc gia, giảm tỷ lệ thất nghiệp từ đú giảm tỷ lệ nghốo đúi, giảm tỷ lệ tội phạm giỳp cho đất nước phỏt triển, phục vụ tốt hơn cho nhu cầu của nhõn dõn, đú chớnh là quy luật của sự phỏt triển, thịnh vượng.
Nguồn lực lao động trong nước sẽ được huy động triệt để từ đú tạo ra của cải vật chất cho tồn xó hội. Trong nền kinh tế mà tỷ lệ người tham gia lao động càng tăng, mọi người điều cú cụng ăn việc làm, tỷ lệ người khụng lao động, thụ hưởng thấp xuống thỡ nền kinh tế phỏt triển một cỏch nhanh chúng và bền vững.
Chớnh phủ kiểm soỏt triệt để được thị trường vàng, ngoại tệ, dũng tiền trong nền kinh tế từ đú dễ dàng điều hành đất nước.
Khi chớnh phủ nắm giữ được tất cả cỏc nguồn lực về vàng, ngoại tệ trong nền kinh tế từ đú chủ động giao thương quốc tế, nõng cao vị thế đất nước, hạn chế huy động vốn trờn thị trường tài chớnh quốc tế, giảm phụ thuộc vào những nước cú tiềm lực kinh tế.
Vấn nạn hối lộ, tham nhũng, nạn trộm cắp, buụn bỏn ma tỳy, buụn lậu, tội phạm sẽ giảm đỏng kể an ninh chớnh trị trong nước được đảm bảo vỡ Ngõn hàng Nhà nước quản lý mọi hoạt động, lịch sử giao dịch của từng tài khoản do vậy dễ dàng xỏc minh nguồn gốc của dũng tiền, cỏc giao dịch mua sắm, chuyển nhượng của cỏc cỏ nhõn phỏp nhõn điều thụng qua Ngõn hàng Nhà nước vỡ thế tài sản bất minh của quan chức, cỏn bộ, người dõn sẽ bị phỏt hiện ngay.
Bộ mỏy hành chớnh sẽ tinh gọn, hoạt động hiệu quả. Minh bạch húa tất cả mọi hoạt động của tất cả cỏc chủ thể trong nền kinh tế.
Kiểm soỏt, quản lý mọi hoạt động của người nước ngoài, cỏc tổ chức nước ngoài ở Việt Nam nhằm ngăn chặn cỏc tổ chức tội phạm hoạt động phi phỏp ở Việt Nam.
5.2.3. Tỏc động về mặt xó hội
Khi nền kinh tế khụng dựng tiền mặt sẽ nõng cao đời sống của nhõn dõn, cỏc hoạt động hằng ngày của người dõn hiệu quả hơn, thuận lợi hơn. Cỏc chớnh sỏch xó hội dễ dàng tiếp cận đỳng đối tượng, niềm tin, cụng bằng xó hội được đảm bảo. í thức văn húa, trỏch nhiệm xó hội của người dõn được nõng cao.
Tài sản của những thành phần bất hảo trong xó hội sẽ bị quản lý, giảm sỏt từ đú sẽ giảm thiểu cỏc tệ nạn xó hội.
Xõy dựng nền kinh tế khụng tiền mặt mang lại nhiều lợi ớch cho nhõn loại, giỳp sử dụng nguồn lực trong xó hội một cỏch hiệu quả, từ đú cú dự địa để đầu tư phỏt triển.
Nền kinh tế khụng tiền mặt là xu hướng phỏt triển tất yếu của nhõn loại, quốc gia nào nhanh chúng xõy dựng sẽ giỳp cho quốc gia đú phỏt triển nhanh hơn, văn minh hơn, cụng bằng xó hội tốt hơn. Sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật ngày nay, trong cuộc cỏch mạng
cụng nghiệp 4.0 này đỏp ứng, đảm bảo cho việc xõy dựng nền kinh tế khụng tiền mặt diễn ra một cỏch nhanh chúng và thuận lợi.
5.3. Những hạn chế của đề tài
Nội dung nghiờn cứu và đề xuất của đề tài mang tớnh chất định tớnh và mới mẽ nờn đề tài chưa cú tớnh thuyết phục cao.
Do mụ hỡnh nghiờn cứu, đề xuất chưa cú trờn thực tế nờn khụng cú dữ liệu để kiểm chứng kết quả, sự ảnh hưởng, tỏc động khi thực hiện mụ hỡnh này.
í tưởng của đề tài thuộc phạm trự kinh tế vĩ mụ, ảnh hưởng đến tất cả mọi thành phần trong nền kinh tế nờn khú thực hiện.
Đõy là một đề xuất mới nờn nếu thực hiện sẽ phỏt sinh nhiều yếu tố nằm ngoài dự đoỏn của tỏc giả.
1. Lờ Vinh Danh, 1996 – Tiền và Hoạt động Ngõn hàng, Nhà xuất bản Tài Chớnh
2. Nguyễn Văn Ngọc, 2015 – Tiền tệ, Ngõn hàng và Thị trường Tài chớnh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dõn
3. Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hồng, Trầm Thị Xũn Hương, Nguyễn
Quốc Anh, Nguyễn Kim Trọng, Nguyễn Văn Thầy, 2009 – Tiền tệ Ngõn hàng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chớ Minh.
4. Paul Vigna & Michael J. Casey (Han Ly dịch), 2017 - Kỷ nguyờn tiền điện tử, Nhà xuất bản Kinh tế Quốc dõn.
5. Sử Đỡnh Thành & Vũ Thị Minh Hằng, 2006 – Nhập mụn Tài chớnh – Tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chớ Minh.
Danh mục tài liệu tiếng Anh:
6. Cullen O. Roche (2011). Understanding the Modern Monetary System.
7. Humphrey, D. B. (2004), "Replacement of cash by cards in U.S. Consumer Payments", Journal of Economics and Business. 56, 211–225.
8. Kenneth Burdett, Alberto Trejos, Randall Wright (2017). A new suggestion for simplifying the theory of money. Journal of Economic Theory, PII: S0022- 0531(17)30098-4.
9. Nweke, F. (2012). The vision of cashless economy, The Nigeria Economic Summit
Group, Abuja.
10. Marco Arnone, Luca Bandiera (2004). Monetary Policy, Monetary Areas, and Financial Development with Electronic Money. IMF Working Paper, WP/04/122 11. Musa Abdullahi Bayero (2015). Effects of Cashless Economy Policy on financial
inclusion in Nigeria: An exploratory study. Procedia - Social and Behavioral Sciences 172 ( 2015 ) 49 – 56.
13. Obina, C. (2012). Going cash-less‘ll reduce cost of banking operations‖.
14. Okoye, P.V.C., & Raymond E., (2013). An Appraisal of Cashless Economy Policy in Development of Nigerian Economy. Research Journal of Finance and Accounting, 4(7), 237 – 252.
15. Ordu Monday Matthew, Anyanwaokoro, Mike (2016). Cashless Economic Policy in
Nigeria: A Performance Appraisal of The Banking Industry. IOSR Journal of Business and Management (PP 01-17).
16. Thorsten Beck, Haki Pamuk, Ravindra Ramrattan, Burak R. Uras (2018). Payment instruments, finance and development. Journal of Development Economics 133 (2018) 162–186.
17. Wanting Xiong, Han Fu, Yougui Wang (2016). Money creation and circulation in a credit economy. Physica A 465 (2017) 425–437.
Kinh tế
T ạ p c h í r a m ộ t t h á n g m ộ t k ỳ
Tòa soạn : Số 1B Đ−ờng Liễu Giai, Quận Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại : 0 2 4 - 6 2 7 3 0 8 2 2 ; F a x: 0 2 4 - 6 2 7 3 0 8 3 2
E - Mail : tcnc kt@ gma il. co m
Mục lục
Tài chính - Tiền tệ
3 nguyễn khắc quốc bảo, châu thanh hảo: ý t−ởng xây dựng
nền kinh tế không sử dụng tiền mặt.
14 đặng thành dũng: Một số định h−ớng đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với đại học cơng lập trong bối cảnh tự chủ.
Kinh tế vĩ mô 22
phạm minh thái: Tác động của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
và chỉ số tập trung doanh nghiệp cấp huyện tới việc tham gia thị tr−ờng của lao động trẻ Việt Nam.
33 vũ quốc huy, lê thị thu hiền: áp dụng ph−ơng pháp phân tích
thứ bậc trong xây dựng bộ chỉ số đơ thị xanh.
Quản lý kinh tế
43 hoàng vũ quang, đặng thị ph−ơng hoa: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam.
Nông nghiệp - Nông thôn
52
nguyễn thị dung, nguyễn quang hà, mai lan ph−ơng:
Phân bố đất đai nông nghiệp ở một số n−ớc trên thế giới: bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
Lịch sử kinh tế
61 bùi văn huỳnh: Chính sách quản lý chợ của triều Nguyễn thế kỷ XIX.
Kinh tế địa ph−ơng
68
nguyễn tiến dũng, nguyễn thanh trọng, huỳnh ngọc ch−ơng:
Tác động của các yếu tố trong môi tr−ờng kinh doanh đến hoạt động của doanh nghiệp: nghiên cứu tr−ờng hợp tỉnh Quảng NgIi.
Kinh tế đối ngoại
77 vũ tuấn anh, vũ hồng vân: Th−ơng mại hóa sản phẩm khoa học:
kinh nghiệm của Nhật Bản và Hàn Quốc.
T ổ n g b i ê n t ậ p PGS.TS. trần đình thiên Tel: 024-62730828 phó Tổng biên tập PGS.TS. đặng thị ph−ơng hoa Tel: 024-62730821 hội đồng biên tập gs.ts. đỗ hoài nam ts. chử văn lâm PGS.ts. nguyễn hữu đạt ts. vũ tuấn anh pgs.ts. lê cao đoàn pgs.ts. trần đình thiên pgs.ts. bùi tất thắng gs.tskh. lê du phong pgs.ts. bùi quang tuấn pgs.ts. cù chí lợi
Chế bản điện tử tại phòng máy, Viện Kinh tế Việt Nam Giấy phép xuất bản số 122/GP-
BTTTT ngày 22/4/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông. In tại Công ty In Thủy Lợi