4.1. Điều khiển chuyển động bám cho PPK37mm-2N bằng luật điều
4.1.2. Mô phỏng số hệ thống điều khiển chuyển động cho pháo
Tùy theo yêu cầu điều khiển, ta lựa chọn thời gian quá độ tqdvà độ vọt lố POT, từ đó xác định được các hệ số j, j. Theo (4.8) ta xác định được các hệ số:
2; 2
Pj j Dj j j
K K
(4. 11) Khi j càng lớn, dao động suy giảm càng nhanh. Thông thường ta chọn hệ số j1 tương ứng với hệ dao động tự do bậc 2 có cản là hệ cản tới hạn,
chuyển động của hệ là tắt dần và không dao động.
Tần số j càng lớn, tốc độ đáp ứng của hệ thống càng cao; j được chọn dựa trên các đặc trưng của hệ thống, yêu cầu về điều khiển (thời gian quá độ, độ vọt lố…).
Sơ đồ nguyên lý của HTĐK được xây dựng như Hình 4.1:
Hình 4.1. Sơ đồ nguyên lý điều khiển bằng luật điều khiển tính mô-men
4.1.2. Mô phỏng số hệ thống điều khiển chuyển động cho pháo 4.1.2.1. Sơ đồ mô phỏng số hệ thống điều khiển pháo 4.1.2.1. Sơ đồ mô phỏng số hệ thống điều khiển pháo
Từ các lý thuyết đã trình bày ở trên, sơ đồ điều khiển pháo tổng quát được xây dựng gồm 3 khối chính như sau (Hình 4.2):
Hình 4.2. Sơ đồ điều khiển Pháo Chức năng và nhiệm vụ các khối như sau: Chức năng và nhiệm vụ các khối như sau:
- Khối Luật điều khiển: Làm nhiệm vụ tính luật điều khiển, luật điều khiển
được thiết kế dựa trên phương trình chuyển động của hai hệ truyền động pháo.
- Khâu quán tính (khâu trễ): Thời gian quán tính của động cơ truyền động. - Khối Pháo: Đóng vai trị cơ hệ pháo có đầu vào là các lực điều khiển và đầu
ra là các vị trí và vận tốc các tọa độ thực tế của góc tầm và góc hướng. Trong mơ phỏng số khối này làm nhiệm vụ giải bài tốn ĐLH.
4.1.2.2. Bộ số liệu mơ phỏng và các tham số bộ điều khiển
Hệ thống điều khiển pháo theo luật điều khiển PD được mô phỏng trên phần mềm Matlab Simulink với bộ số liệu đã được xác định trong chương 2 và chương 3. Quỹ đạo chuyển động bám được sử dụng trong q trình mơ phỏng được lấy theo quy luật hình SIN :
1 0 2 0 0 sin( t) sin( t) h t q q (4.12)
có các tham số ban đầu tại t 0 là 0 18
h
; 0 18
t
* Các thông số động cơ truyền động :
- Loại động cơ: PM Servomotor của hãng Kollmorgen; - Model: AKM5;
- Mô-men lớn nhất: 21,6(Nm); - Thời gian quán tính: 0.016(s);
* Tham số bộ điều khiển PD: 400 0 ; 120 0
0 60 0 30 P D K K
4.1.2.3. Mô phỏng số HTĐK bám cho pháo khi bắn phát một
a. Bám mục tiêu di động khi khơng có tác động của lực phát bắn
Hình 4.3. Sai số bám khi khơng có tác động của lực phát bắn
* Nhận xét: Chuyển động tầm và hướng bám theo quỹ đạo hình SIN với sai số
bám sát lớn nhất theo góc hướng max ±0,2mrad và theo góc tầm max
±0,8mrad đáp ứng chỉ tiêu yêu cầu sai số bám cho phép (±2mrad).
b. Bắn phát một bằng một thân pháo
(a) Bắn thân pháo phải
(b)Bắn thân pháo trái
Đáp ứng của HTĐK khi bắn phát một bằng một thân pháo được trình bày trên hình P2.4 (Phụ lục 2).
* Nhận xét:
- Khi bắn một thân pháo, chuyển động tầm và hướng ổn định. Sai số bám lớn nhất theo góc hướng max ±4mrad và theo góc tầm max ±1,5mrad đáp ứng yêu cầu sai số vị trí trục nịng pháo theo góc hướng và góc tầm trong trường hợp bắn phát một không vượt quá ±5mrad;
- Thời gian quá độ từ khi xuất hiện tác động của lực phát bắn đến khi hệ ổn định với sai số ±0,1mrad theo góc hướng tqd 0,3(s) và góc tầm tqd 0,5(s).
c. Bắn phát một đồng thời hai thân pháo
Hình 4.5. Sai số bám khi bắn phát một đồng thời hai thân pháo
Đáp ứng của HTĐK khi bắn phát một đồng thời hai thân pháo được trình bày trên hình P2.5 (Phụ lục 2).
* Nhận xét:
- Khi bắn đồng thời hai thân pháo, chuyển động tầm và hướng ổn định. Sai số bám lớn nhất theo góc hướng max ±0,7mrad và theo góc tầm max
±3mrad, đáp ứng chỉ tiêu yêu cầu sai số vị trí trục nịng pháo theo góc hướng và góc tầm trong trường hợp bắn phát một không vượt quá ±5mrad;
- Thời gian quá độ từ khi xuất hiện tác động của lực phát bắn đến khi hệ ổn định với sai số ±0,1mrad theo góc hướng tqd 0,3(s) và góc tầm tqd 0,5(s).
d. Bắn phát một có sự lệch pha thời điểm phát hỏa
Hình 4.6. Sai số bám khi bắn phát một có sự lệch pha thời điểm phát hỏa Đáp ứng của HTĐK khi bắn phát một có sự lệch pha thời điểm phát hỏa Đáp ứng của HTĐK khi bắn phát một có sự lệch pha thời điểm phát hỏa hoặc khác nhau độ cứng lò xo đẩy lên của hai thân pháo trình bày trên hình P2.6 (Phụ lục 2).
* Nhận xét:
- Khi bắn phát một có sự lệch pha thời điểm phát hỏa của hai thân pháo chuyển động tầm và hướng ổn định. Sai số bám sát lớn nhất theo góc hướng
max ±4mrad và theo góc tầm max ±4.5mrad, đáp ứng yêu cầu sai số vị trí trục nịng pháo theo góc hướng và góc tầm trong trường hợp bắn phát một không vượt quá ±5mrad;
- Thời gian quá độ từ khi xuất hiện tác động của lực phát bắn đến khi hệ ổn định với sai số ±0,1mrad theo góc hướng tqd 0,4(s) và góc tầm tqd 0,55(s).
4.1.2.4. Mô phỏng số HTĐK bám cho pháo khi bắn liên thanh a. Bắn liên thanh một thân pháo a. Bắn liên thanh một thân pháo
Hình 4.8. Sai số bám khi bắn liên thanh một thân pháo trái
Đáp ứng của HTĐK khi bắn liên thanh một thân pháo trình bày trên hình P2.7 và Hình P2.8 (Phụ lục 2).
* Nhận xét:
- Khi bắn liên thanh bằng một thân pháo (phải hoặc trái) chuyển động tầm và hướng ổn định. Sai số bám sát lớn nhất theo góc hướng max ±4mrad và theo góc tầm max ±1.5mrad, đáp ứng yêu cầu sai số vị trí trục nịng pháo theo góc hướng và góc tầm khi bắn liên thanh khơng vượt quá ±10mrad;
- Thời gian quá độ từ khi xuất hiện tác động của lực phát bắn đến khi hệ ổn định với sai số ±0,1mrad theo góc hướng tqd 1,25(s) và góc tầm tqd 1,5(s).
b. Bắn liên thanh đồng thời hai thân pháo
Hình 4.9. Sai số bám khi bắn liên thanh đồng thời hai thân pháo
Đáp ứng của HTĐK khi bắn liên thanh đồng thời hai thân pháo trình bày trên hình P2.9 (Phụ lục 2).
* Nhận xét:
- Khi bắn liên thanh hai thân pháo đồng thời chuyển động tầm và hướng ổn định. Sai số bám sát lớn nhất theo góc hướng max ±6mrad và theo góc tầm max ±3mrad, đáp ứng u cầu sai số vị trí trục nịng pháo theo góc hướng và góc tầm trong trường hợp bắn liên thanh không vượt quá ±10mrad;
- Thời gian quá độ từ khi xuất hiện tác động của lực phát bắn đến khi hệ ổn định với sai số ±0,1mrad theo góc hướng tqd 1,25(s) và góc tầm tqd 1,5(s).
c. Bắn liên thanh khi mơ-men tác động dạng ngẫu nhiên trong dải xác định
Để mơ phỏng chung cho các trường hợp bắn có sự lệch pha thời điểm phát hỏa và bắn khi độ cứng lò xo đẩy lên của hai thân pháo khác nhau. Ta giả thiết các mơ men tác động có dạng nhiễu ngẫu nhiên trong dải xác định với biên độ tác động theo kênh hướng ±13Nm và theo kênh tầm -1+3Nm.
Hình 4.10. Sai số bám khi mơ-men tác động ngẫu nhiên trong dải xác định Đáp ứng của HTĐK được trình bày trên hình P2.10 (Phụ lục 2). Đáp ứng của HTĐK được trình bày trên hình P2.10 (Phụ lục 2).
* Nhận xét:
- Khi bắn liên thanh có mơ-men tác động dạng ngẫu nhiên, chuyển động tầm và hướng ổn định. Sai số bám sát lớn nhất theo góc hướng max ±6mrad và theo góc tầm max ±6mrad, đáp ứng u cầu sai số vị trí trục nịng pháo theo góc hướng và góc tầm trong khi liên thanh khơng vượt q ±10mrad;
- Thời gian quá độ từ khi xuất hiện tác động của lực phát bắn đến khi hệ ổn định với sai số ±0,1mrad theo cả hai kênh ,
qd
4.2. Thực nghiệm xác định bộ thông số của PPK 37mm-2N cải tiến 4.2.1. Xác định các thơng số hình học và ĐLH cơ hệ pháo 4.2.1. Xác định các thơng số hình học và ĐLH cơ hệ pháo
Bộ số liệu thông số pháo được xác định bằng phương pháp thực nghiệm thực tiễn và vẽ mơ hình trên phần mềm SolidWork.
4.2.1.1. Phương pháp xác định
- Tháo rời các cụm, bộ phận chính của pháo.
- Đo đạc các thơng số hình học và cân khối lượng các vật; - Vẽ mơ hình pháo trên phần mềm Solid work.
- Xác định vị trí khối tâm và mơ-men qn tính các vật bằng chức năng
“Mass properties” trong Solidwork.
- Kiểm tra đối chứng kết quả và lấy số liệu.
Hình 4.11. Khảo sát và đo đạc các tham số hình, động học của pháo
4.2.1.2. Kết quả thực nghiệm
a. Mơ hình pháo
Mơ hình pháo được đo và vẽ lại trên phần mềm solidwork.
b. Khối lượng của các vật
Khối lượng các vật được xác định khi tháo rời và cân trực tiếp các cụm khối. Kết quả thực nghiệm được trình bày trên Bảng 4.1.
Bảng 4.1. Thông số khối lượng pháo 37mm-2N
c. Khối tâm và mơ-men qn tính của các vật
Trên cơ sở mơ hình đã được đo và vẽ lại trên phần mềm Solidwork, khối tâm và mô-men quán tính các vật được tính tốn bằng chức năng “Mass properties” của phần mềm Solidwork.
Bảng 4.2. Khối tâm và mơ-men qn tính của các vật
4.2.2. Thực nghiệm xác định thông số máy hãm lùi. 4.2.2.1. Phương pháp thực nghiệm 4.2.2.1. Phương pháp thực nghiệm
Để xác định các tham số trong hàm đặc trưng cho sự phụ thuộc của lực cản lùi trong máy hãm lùi vào diện tích lỗ chảy dầu ta dùng phương pháp thực nghiệm đo đạc và tính tốn trên kết cấu của chi tiết, cụm chi tiết máy hãm lùi.
4.2.2.2. Dụng cụ thực nghiệm
- Bộ dụng cụ đo lường cơ khí sai số khơng q 0,02mm (Bàn map; Thước cặp; Palme; Thước đo góc; Thước đo độ trịn; Thước đo sâu).
- Bộ phần mềm vẽ chuyên dụng (Solidwork).
- Phần mềm tính tốn và xử lý số liệu (Excel; Matlab).
4.2.2.3. Các tham số cần đo và kích thước, biên dạng đo.
Hình 4.13 trình bày một số hình ảnh thực nhiệm đo đạc khảo sát kết cấu và cấu tạo chung của máy hãm lùi PPK 37mm-2N.
Hình 4.13. Kết cấu máy hãm lùi PPK 37mm-2N
1 - Ống hãm lùi; 2 - Cán Piston; 3 - Piston; 4 - Vòng điều tiết;5 - Cán điều tiết; 6 – Doăng làm kín; 7 – Lị xo điều hòa; 8 – Piston hãm đẩy lên;
Bảng 4.3. Các thông số cần khảo sát của máy hãm lùi
4.2.2.4. Kết quả đo
a. Thơng số hình học máy hãm lùi
b. Biên dạng cán điều tiết
Hình 4.14. Biên dạng cán điều tiết
Nhận xét: Biên dạng cán điều tiết thay đổi theo chiều dài cán (lc)
- Khi 0 ≤ lc ≤ 0,15 thì biên dạng cán điều tiết có dạng trụ trịn với đường kính cán =0,23(dm);
- Khi 0,15 ≤ lc ≤ 0,3 thì biên dạng cán điều tiết có dạng trụ cơn với đường kính cánthay đổi từ 0,230,215(dm);
- Khi 0,15 ≤ lc ≤ 1,85 thì biên dạng cán điều tiết có dạng trụ cơn với đường kính cán thay đổi từ 0,2150,24(dm);.
Như vậy ta xác định được hàm mơ tả sự thay đổi của đường kính cán điều tiết theo hành trình lùi của khối lùi như Bảng 4.5.
Bảng 4.5. Đường kính cán điều tiết
c. Thiết diện rãnh nông sâu
- Số rãnh: n=2; Chiều rộng rãnh: b = 6mm;
- Chiều cao rãnh: Thay đổi theo chiều dài cán diều tiết.
4.2.3. Thực nghiệm xác định mô-men ma sát và mô-men cân bằng tầm. 4.2.3.1. Phương pháp xác định mô-men ma sát trên cụm ổ lăn hướng 4.2.3.1. Phương pháp xác định mô-men ma sát trên cụm ổ lăn hướng
- Dùng lực kế lắp tiếp tuyến với vòng tay quay hướng rồi kéo lực kế.
- Quan sát khi thấy khối hướng bắt đầu chuyển động thì đọc trị số trên lực kế.
Mơ-men ma sát trên cụm ổ quay hướng được tính theo biểu thức:
. . LK tqh tqh MSH tqh P i r M (4.13) trong đó: LK P là trị số đọc trên lực kế; tqh
i là tỷ số truyền của hệ dẫn động hướng bằng tay quay;
tqh
r là khoảng cách từ vị trí đặt lực kế đến tâm trục tay quay hướng
tqh
là hiệu suất truyền động của hệ dẫn động tay quay hướng, tqhđược tính bằng tích hiệu suất của các bộ truyền trung gian:
1. ...2
tqh n
(4.14)
4.2.3.2. Phương pháp xác định mô-men ma sát tầm và mơ-men cân bằng của lị xo cân bằng khối tầm lò xo cân bằng khối tầm
Hệ lị xo cần bằng khối tầm có tính chất phi tuyến, việc xác định các thơng số của lị xo dựa trên các thơng số hình học của nó là rất khó xác định.
Về lý thuyết, mơ-men cân bằng của cơ cấu cân bằng tầm được điều chỉnh gần bằng mô-men trọng lượng khối tầm (MCB 0). Tuy nhiên trong thực tế cơ cấu cân bằng được điều chỉnh đạt yêu cầu khi lực quay lên và quay xuống bằng tay quay tầm không được vượt quá 2kg.
Để xác định được MCB và MMST bằng phương pháp thực nghiệm như sau:
Bước 1: Xác định mô-men lệch tâm khối tầm
- Gá toàn bộ khối tầm lên trục quay của nó.
Hình 4.16. Thực nghiệm xác định lực ma sát hướng xác định lực ma sát hướng
- Tháo bỏ tồn bộ hệ lị xo cân bằng và hệ truyền động của khối tầm (khối lên xuống quay tự do, ma sát của ngõng trục tầm lúc này rất nhỏ có thể bỏ qua). - Mắc lực kế vào khối tầm, kéo khối tầm đến vị trí nằm ngang (góc tầm 00). - Điều chỉnh phương của lực kế vng góc với trục nịng pháo.
Hình 4.17. Thực nghiệm xác định mô-men lệch tâm của khối tầm Mô-men lệch tâm khối tầm được xác định theo biểu thức: Mô-men lệch tâm khối tầm được xác định theo biểu thức:
. .cos
TL LK LK
M P L (4.15)
Trong đó: PLKlà lực do lực kế đo được; LLKlà khoảng cách từ điểm đo tới trục quay tầm)
Bước 2: Xác định mô-men ma sát tầm và mô-men cân bằng khối tầm.
- Lắp lực kế tiếp tuyến với vòng tay quay tầm rồi kéo lực kế theo hai chiều lên xuống của khối tầm;
- Quan sát khi thấy khối tầm bắt đầu chuyển động thì đọc trị số trên lực kế theo hai chiều ta được các trị số lực kế là PLKL và PLKX.
Khi đó MM ST và MCB được xác định như sau:
CB TL CB M M M (4.16) min( LKL, LKX). .tqt tqt MST tqt P P i r M (4.17) trong đó: CB M
là sai lệch mô-men cân bằng tầm:
. . ; LK tqt tqt CB tqt P i r M với PL K PL K L PL K X (4.18)
tqt
i là tỷ số truyền của hệ dẫn động tầm bằng tay quay;
tqt
r là khoảng cách từ vị trí đặt lực kế đến tâm trục tay quay tầm;
tqt
là hiệu suất truyền động của hệ dẫn động tay quay tầm, tqhđược tính bằng tích hiệu suất của các bộ truyền trung gian:
1. ...2 tqt n (4.19) 4.2.3.3. Kết quả thực nghiệm - Thông số bộ truyền: 35; 0.85; 125 .