Loại hình trung gian chuyển tiếp

Một phần của tài liệu VẤN đề CHỦNG tộc TRÊN THẾ GIỚI và VIỆT NAM (Trang 63 - 65)

- Người Thượng ở Tây Nguyê n Việt Nam: Tuy còn nhiề uý kiến

VIỆT NAM 3.1 CÁC CHỦNG TỘC Ở ĐÔNG NAM Á

3.2.2.3 Loại hình trung gian chuyển tiếp

Loại hình thứ 3 là loại hình trung gian chuyển tiếp mang một hỗn hợp các đặc điểm của nhiều loại chủng tộc mà đại diện là dân tộc Việt (Kinh), Mường, Kháng, Xinh Mun …

Đặc điểm của loại hình này là các yếu tố Mơngơlơít chen lẫn một số yếu tố Ơxtralơit đặc biệt là những cư dân phía nam. Đây là kết quả lai tạo và chuyển tiếp của những cư dân Anhđônêđiêng với Môngônôit Phương Nam qua nhiều thế hệ, nên có nhiều nét giống người Mơngơnơit. Nhưng nghiên cứu kĩ ta thấy rằng các tộc người này xếp vào nhóm loại hình trung gian chuyển tiếp.

Người Kinh Người Xinh Mun

Hình 3.7. Thiếu nữ tộc người Kinh (Việt) và người Xinh Mun

Đặc điểm hình thái chủ yếu của người Việt là thân hình hơi thấp bé (chiều cao trung bình khoảng1,60m ở nam và 1,50m ở nữ), chân dài trung bình so với thân, tóc đen, và thẳng, da sáng nhưng càng xuống phía nam da cang sẫm hơn, đầu trịn khơng dài mà cũng không ngắn, hàm trên hơi vẩu (đặc biệt là ở nữ), mặt rộng trung bình nhưng khơng bẹt lắm, mũi rộng trung bình, mơi khơng dầy. Có mắt một mí nhưng tỷ lệ khơng cao bằng các dân tộc ít người phía bắc. Tỷ lệ gặp răng cửa hình xẻng cũng cao. Tần số gặp nhóm máu r thấp (2,8%). Những đặc điểm trên cho thấy, người Việt có nhiều đặc điểm Mơngơlốit song khơng điển hình như dân tộc Tày, Thái, Nùng. Hiện nay, các nhà dân tộc học Việt Nam vẫn xếp dân tộc Việt (Kinh), Mường vào nhóm ngữ hệ Nam Á.

Tóm lại, trong suốt cả thời gian từ sơ kỳ thời đại đá mới đến nay và rải khắp lãnh thổ Việt Nam ngày nay, ln ln tồn tại xen kẽ nhau hai loại hình: một loại hình Ơxtralơit mà chúng ta tạm gọi là loại hình “ Thượng cổ” và một loại hình vừa có đặc điểm Mơngơlốit vừa có đặc điểm của Ơxtralơit mà chúng ta tạm gọi là loại hình “ Việt cổ”. Từ thời đại đồng sắt có thể xuất hiện thêm một loại hình thứ 3 có đặc điểm Mơngơlơit mà chúng ta tạm gọi là loại hình Tày, Nùng cổ.

với ba dạng cổ tương ứng, một phần có thể do sự tiến hố thích nghi với mơi trường sống và một phần khác do sự lai giữa ba loại hình cổ với nhau, đặc biệt với sự hình thành người Việt hiện nay.

Một phần của tài liệu VẤN đề CHỦNG tộc TRÊN THẾ GIỚI và VIỆT NAM (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w