.2 Lưới số HA (phẳng) khi fm(c )= (h )= 0.5

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Ứng dụng lý thuyết mờ và đại số gia tử trong điều khiển dao động kết cấu (Trang 64 - 69)

Cần lưu ý rằng khi các giá trị ngôn ngữ của tất cả các biến được chọn như trong Bảng 3.1 và các tham số fm(c) và (h) bằng 0.5 với tất cả các biến ngơn ngữ, lưới số HA thể hiện trong Hình 3.2 là phẳng.

Khi các giá trị ngôn ngữ của mỗi biến không được chọn như trong Bảng 3.1 và /hoặc các tham số fm(c), (h) của mỗi biến ngôn ngữ không bằng 0.5, lưới số HA không phải là phẳng nữa.

3.1.2. Xét trường hp các tham sđộc lp fm(c-) = 0.3 và (h-

) = 0.7

Xét một đại số gia tử AX = (X, G, C, H, ), với G = {Negative, Positive}; C

= {0, W, 1}; H = {Little} = {h-1}; q = 1; H+ = {Very} = {h1}; p = 1. Giả thiết rằng:

Xem xét các giá trị của các tham sốđộc lập fm(c) và (h) là fm(c) = 0.3 và

(h) = 0.7. Như vậy,

- Từ phương trình (2.33) với q = 1, ta có độ đo tính mờ của các gia tử:

(L) =  = 0.7; (V) =  = 1 -  = 0.3;

- Tiếp theo, sử dụng các phương trình (2.40) và (2.30), ta có độ đo tính mờ của các phần tử sinh:

fm(Ne) =  = 0.3; fm(Po) = 1- fm(Ne) = 0.7;

- Các ánh xạ ngữ nghĩa định lượng của các giá trị ngơn ngữ được tính tốn nhờ các phương trình (2.40) và (2.41) như sau:

(W) =  = 0.3;

(Ne) =  fm(Ne) = 0.3 0.7  0.3 = 0.09;

(VNe) = (Ne) + Sign(VNe)(fm(VNe) – 0.3fm(VNe)) = 0.09 + (-1)  0.7  0.3  0.3 = 0.027;

(LNe) = (Ne) + Sign(LNe)  (fm(LNe) – 0.7fm(LNe)) = 0.09 + (+1)  0.3

 0.7  0.3 = 0.153;

(Po) =  + fm(Po) = 0.3 + 0.70.7 = 0.79;

(VPo) = (Po) + Sign(VPo)(fm(VPo) – 0.3fm(VPo)) = 0.79 + (+1)  0.7  0.3  0.7 = 0.937;

(LPo) = (Po) + Sign(LPo)(fm(LPo) – 0.7fm(LPo)) = 0.79 + (-1)  0.3 

0.7  0.7 = 0.643;

(VVNe) = (VNe) + Sign(VVNe)(fm(VVNe) – 0.3fm(VVNe)) = 0.027 + (- 1)  0.7  0.3  0.3  0.3 = 0.0081;

(LVNe) = (VNe) + Sign(LVNe)(fm(LVNe) – 0.7fm(LVNe)) = 0.027 + (+1)  0.3  0.7  0.3  0.3 = 0.0459;

(VLNe) = (LNe) + Sign(VLNe)  (fm(VLNe) – 0.3fm(VLNe)) = 0.153 + (- 1)  0.7  0.3  0.7  0.3 = 0.1089;

(LLNe) = (LNe) + Sign(LLNe)  (fm(LLNe) – 0.7fm(LLNe)) = 0.153 + (+1)  0.3  0.7  0.7  0.3 = 0.1971;

(LLPo) = (LPo) + Sign(LLPo)(fm(LLPo) – 0.7fm(LLPo)) = 0.643 + (-1)

 0.3  0.7  0.7  0.7 = 0.5401;

(VLPo) = (LPo) + Sign(VLPo)(fm(VLPo) – 0.3fm(VLPo)) = 0.643 + (+1)  0.7  0.3  0.7  0.7 = 0.7459;

(LVPo) = (VPo) + Sign(LVPo)(fm(LVPo) – 0.7fm(LVPo)) = 0.937 + (-1)

 0.3  0.7  0.3  0.7 = 0.8929;

(VVPo) = (VPo) + Sign(VVPo)(fm(VVPo) – 0.3fm(VVPo)) = 0.937 + (+1)  0.7  0.3  0.3  0.7 = 0.9811.

Hình 3.3. Các ánh x ngnghĩa định lượng  khi  = 0.3;  = 0.7

Các SQMs  đã được tính tốn có thể sắp xếp dựa trên thứ tự ngữ nghĩa của chúng như trên Hình 3.3.

Dựa trên SQM  của các giá trị ngôn ngữ của các biến, như thể hiện trong Bảng 2.2, biểu diễn số của cơ sở luật HA được lập như trong Bảng 3.2.

Bảng 3.2. Biu din s của cơ sở lut HA khi fm(c) = 0.3, (h

) = 0.7

xi

xi LNe: 0.153 W: 0.3 LPo: 0.643

Ne: 0.09 VNe: 0.027(1) Ne: 0.09 (2) LNe: 0.153 (3) LNe: 0.153 Ne: 0.09 (4) LNe: 0.153 (5) W: 0.3 (6)

W: 0.3 LNe: 0.153 (7) W: 0.3 (8) LPo: 0.643 (9)

LPo: 0.643 W: 0.3 (10) LPo: 0.643 (11) Po: 0.79 (12) Po: 0.79 LPo: 0.643 (13) Po: 0.79 (14) VPo: 0.937 (15)

Lưới số HA khơng phẳng được vẽnhư Hình 3.4:

3.1.3. Xét trường hp tham sđộc lp fm(c) = 0.4 và (h) = 0.6

Xét một đại số gia tử AX = (X, G, C, H, ), với G = {Negative, Positive};

C = {0, W, 1}; H = {Little} = {h-1}; q = 1; H+ = {Very} = {h1}; p = 1. Giả thiết rằng:

 = 0.4;  = 0.6

Xem xét các giá trị của các tham sốđộc lập fm(c) và (h) là fm(c) = 0.4 và

(h) = 0.6. Như vậy,

- Từphương trình (2.33) với q = 1, ta có độđo tính mờ của các gia tử:

(L) =  = 0.6; (V) =  = 1 -  = 0.4;

- Tiếp theo, sử dụng các phương trình (2.40) và (2.30), ta có độ đo tính mờ của các phần tử sinh:

fm(Ne) =  = 0.4; fm(Po) = 1- fm(Ne) = 0.6;

- Các ánh xạ ngữ nghĩa định lượng của các giá trị ngơn ngữ được tính tốn nhờcác phương trình (2.40) và(2.41) như sau:

(W) =  = 0.4;

(Ne) =  fm(Ne) = 0.4 0.6  0.4 = 0.16;

(VNe) = (Ne) + Sign(VNe)(fm(VNe) – 0.7fm(VNe)) = 0.16 + (-1)  0.6  0.4  0.4 = 0.64;

(LNe) = (Ne) + Sign(LNe)  (fm(LNe) – 0.6fm(LNe)) = 0.16 + (+1)  0.4

 0.6  0.4 = 0.256;

(Po) =  + fm(Po) = 0.4 + 0.60.6 = 0.76;

(VPo) = (Po) + Sign(VPo)(fm(VPo) – 0.4fm(VPo)) = 0.76 + (+1)  0.6  0.4  0.6 = 0.904;

(LPo) = (Po) + Sign(LPo)(fm(LPo) – 0.3fm(LPo)) = 0.76 + (-1)  0.4 

0.6  0.6 = 0.616;

(VVNe) = (VNe) + Sign(VVNe)(fm(VVNe) – 0.4fm(VVNe)) = 0.64 + (-1)

 0.6  0.4  0.4  0.4 = 0.0256;

(LVNe) = (VNe) + Sign(LVNe)(fm(LVNe) – 0.6fm(LVNe)) = 0.64 + (+1)

 0.4  0.6  0.4  0.4 = 0.1024;

(VLNe) = (LNe) + Sign(VLNe)  (fm(VLNe) – 0.4fm(VLNe)) = 0.256 + (- 1)  0.6  0.4  0.6  0.4 = 0.1984;

(LLNe) = (LNe) + Sign(LLNe)  (fm(LLNe) – 0.6fm(LLNe)) = 0.64 + (+1)

 0.4  0.6  0.6  0.4 = 0.3136;

(LLPo) = (LPo) + Sign(LLPo)(fm(LLPo) – 0.6fm(LLPo)) = 0.616 + (-1)

 0.4  0.4  0.6  0.6 = 0.5296;

(VLPo) = (LPo) + Sign(VLPo)(fm(VLPo) – 0.4fm(VLPo)) = 0.616 + (+1)  0.6  0.4  0.6  0.6 = 0.7024;

(LVPo) = (VPo) + Sign(LVPo)(fm(LVPo) – 0.6fm(LVPo)) = 0.904 + (-1)

 0.4  0.6  0.4  0.6 = 0.8464;

(VVPo) = (VPo) + Sign(VVPo)(fm(VVPo) – 0.4fm(VVPo)) = 0.904 + (+1)  0.6  0.4  0.4  0.6 = 0.9616.

Các SQMs  đã được tính tốn có thể sắp xếp dựa trên thứ tự ngữnghĩa của chúng như trên Hình 2.11.

Hình 3.5 Các ánh x ngnghĩa định lượng  khi  = 0.4;  = 0.6

Dựa trên SQM  của các giá trị ngôn ngữ của các biến, như thể hiện trong Bảng 2.2, biểu diễn số của cơ sở luật HA được lập như trong Bảng 3.3.

Bảng 3.3 Biu din s của cơ sở lut HA khi fm(c) = 0.4, (h

) = 0.6

xi

xi LNe: 0.256 W: 0.4 LPo: 0.616

Ne: 0.16 VNe: 0.064(1) Ne: 0.16 (2) LNe: 0.256 (3)

LNe: 0.256 Ne: 0.16 (4) LNe: 0.256 (5) W: 0.4 (6)

W: 0.4 LNe: 0.256 (7) W: 0.4 (8) LPo: 0.616 (9)

LPo: 0.616 W: 0.4 (10) LPo: 0.616 (11) Po: 0.76 (12) Po: 0.76 LPo: 0.616 (13) Po: 0.76 (14) VPo: 0.904 (15)

Lưới số HA không phẳng được vẽnhư hình 3.6như sau:

Như vậy, tất cả các giá trị ngơn ngữ có thể có của một biến ngơn ngữ có thể được mơ tả bởi các ánh xạ ngữ nghĩa định lượng chỉ với 2 tham số độc lập  và , ta có hình 3.7 như sau:

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Ứng dụng lý thuyết mờ và đại số gia tử trong điều khiển dao động kết cấu (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)