3 .2Lợi ích đối với các doanh nghiệp Việt Nam
4. Bất lợi của Việt Nam khi tham gia CISG
4. 1 Bất lợi về kinh tế
Tuy việc Việt Nam gia nhập CISG đã đem lại lợi ích kinh tế vô cùng to lớn, tuy nhiên vẫn gặp một số hạn chế nhất định. Dù vậy, những bất lợi về mặt kinh tế khi tham gia CISG là khơng đáng kể. Nhìn chung, các nguyên tắc của Công ước và các nguyên tắc chung của pháp luật hợp đồng Việt Nam không mâu thuẫn, do đó pháp luật hiện hành của Việt Nam khơng cần phải được sửa đổi và chi phí phát sinh cho việc sửa đổi luật là khơng có.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp muốn tiếp tục áp dụng những điều khoản hợp đồng đặc thù đã được sử dụng rộng rãi và phổ biến theo mỗi ngành, mỗi lĩnh vực trong giao dịch buôn bán quốc tế. Do đó, các hợp đồng mua bán quốc tế mà Việt Nam tham gia không thể được điều chỉnh tất cả cho dù có gia nhập CISG.
Hơn nữa, có một số nước chưa tham gia cơng ước nên vẫn cịn hạn chế trong mối quan hệ bán bn giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp của các nước khi áp dụng CISG.
4.2 Bất lợi về pháp lý
“ Thứ nhất, nội dung Cơng ước Viên cịn khá mới đối với xây dựng hệ thống
pháp luật, tư pháp và trọng tài ở Việt Nam. Vì vậy các doanh nghiệp, tịa án, trọng tài ở Việt Nam cần mất khá nhiều thời gian hơn để nghiên cứu, tìm hiểu trước khi áp dụng CISG trong các quan hệ giao dịch thương mại. Trên thực tế, có rất ít tài liệu nghiên cứu chun sâu về nội dung Công ước Viên để thực tiễn áp dụng CISG trên thế giới ở Việt Nam. Điều này khiến việc áp dụng CISG trong thực tế gặp rất nhiều khó khăn.”
Thứ hai, hệ thống giáo dục pháp luật của Việt Nam chưa đưa CISG vào một
cách cụ thể. Khác với các nước khác trên thế giới, các diễn đàn riêng để các doanh nghiệp, nhà thực hành luật học hỏi và trao đổi kinh nghiệm về CISG chưa được tạo lập và phát triển ở Việt Nam. Do đó, làm giảm quyền lực, danh tiếng của các doanh nghiệp Việt Nam, và khả năng xét xử của những cơ quan có chức năng tại Việt Nam khi có tranh chấp liên quan đến CISG.
“ Thứ ba, các chỉ trích mà Cơng ước Viên vấp phải, ít nhiều đều đúng trong
trường hợp Việt Nam. Trừ khi nhận thức về CISG được thống nhất giữa các nước. Vì các điều khoản của CISG thường khơng cụ thể đến từ việc thỏa hiệp giữa quá nhiều bên. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng khơng có cơ hội tham gia đóng góp ý kiến trong q trình soạn thảo, phê duyệt CISG. Hơn thế nữa, CISG đề cao tính quốc tế nên tác động của luật pháp Việt Nam đối với việc bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp Việt Nam trong vấn đề thương mại quốc tế bị giảm xuống. Không giống với WTO, việc sửa đổi, điều chỉnh thường xuyên để phù hợp với sự thay đổi cán cân lợi ích của các thành viên là không thể đối với Công ước Viên (mỗi thay đổi trong Công ước sẽ phải được sự đồng ý, phê chuẩn của tất cả các thành viên). Ngồi ra, Cơng ước 1980 hiện đang được lưu hành theo 6 thứ tiếng và chưa có bản chính thức bằng tiếng Việt, do đó khi áp dụng Cơng ước có thể gặp phải nhiều khó khăn vì bất đồng ngơn ngữ có thể sẽ dẫn đến cách hiểu khác nhau,...”
4.3 Những điểm bất cập của Công ước Viên 1980 mà Việt Nam cần lưu ý
❖ Thứ nhấấ́t, các quy định của CISG khơng bao trùm mọi vấn đề pháp lý
có liên quan đến hợp đồng thương mại quốc tế.
CISG vẫn không thể giải quyết tất cả các vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng thương mại giữa các nước trên thế giới (ví dụ như: vấn đề thời hiệu, vấn đề
uỷ quyền, vấn đề chuyển quyền sở hữu hàng hố,...). Vì vậy, các nguồn luật khác như luật quốc gia vẫn phải được các bên ký kết quan tâm để bảo đảm sự thuận lợi và an toàn về pháp lý khi các hợp đồng được triển khai.
“Bất kỳ vấn đề nào liên quan đến hợp đồng này mà không được quy định
một cách rõ ràng hay ngầm hiểu trong các điều khoản của hợp đồng thì sẽ được điều chỉnh bởi Công ước Viên 1980 của Liên hợp quốc về thương mại quốc tế, và nếu những vấn đề đó cũng khơng thuộc phạm vi điều chỉnh của Cơng ước thì sẽ tham chiếu tới Luật của quốc gia nơi người bán đặt trụ sở kinh doanh” - Hợp đồng thương mại quốc tế mẫu của phòng Thương mại quốc tế ICC gợi ý quy định điều khoản “Luật áp dụng”. Ngoài ra, các trọng tài quốc tế có xu hướng dùng “Bộ Nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế (PICC)”, các “Nguyên tắc về luật hợp đồng Châu Âu (PECL)” để bổ sung cho CISG.
Các quy định dùng để áp dụng giải quyết các vấn đề cần được làm rõ, nếu khơng có thể dẫn đến việc doanh nghiệp và người làm luật bị lầm tưởng và khơng chú ý tìm hiểu, sử dụng các văn bản pháp luật khác cần thiết. Do đó, ngay cả khi đã có CISG “thì vẫn có thể bị động khi xảy ra tranh chấp.”
❖ Thứ hai, CISG chưa có các quy phạm điều chỉnh các vấn đề pháp lý
mới phát sinh trong thương mại quốc tế.
Đến thời điểm hiện tại công nghệ và xã hội đang ngày càng phát triển, những mâu thuẫn pháp lý mới dần nảy sinh, nhưng vì CISG đã được soạn thảo và được duyệt từ hơn 30 năm trước đây, vì thế hiện tại sẽ có phần thiếu sót. Điển hình như các quy phạm pháp lý liên quan đến thương mại điện tử thì chưa được đưa vào các quy định của CISG.
Việc sửa đổi, điều chỉnh Công ước Viên không hề đơn giản, do đó ngay cả khi các doanh nghiệp áp dụng CISG cho hợp đồng thì“cũng vẫn cần những hệ thống pháp luật khác để xử lý các vấn đề mới, đồng thời phải phù hợp với nội dung của CISG.”
❖ Thứ ba, dù CISG được đánh giá là một trong những bản Công ước liên
quan đến mua bán quốc tế thành công nhất. Tuy nhiên, ở một vài nước, CISG không gắt hái được thành công như mong đợi.
Vẫn tồn tại một số trường hợp ngoại lệ mà CISG thực sự q thành cơng, điển hình nhất là tại Hoa Kỳ. Tại đây, CISG đã được sử dụng với tần suất thấp hơn mong đợi và không gây được tiếng vang. Tuy chỉ những trường hợp như vậy chỉ là thiểu số nhưng đó cũng là điều đáng được chúng ta lưu ý. Có lẽ tình trạng tương tự sẽ khơng xảy đến với Việt Nam do chúng ta đã tham khảo kỹ lưỡng từ CISG để soạn thảo các quy định pháp luật hợp đồng thương mại hiện hành. Tuy nhiên, các
doanh nghiệp ký kết hợp đồng thương mại với đối tác Hoa Kỳ sẽ thấy lưu ý về trường hợp của Hoa Kỳ là đặc biệt có ý nghĩa. Có thể đối với các hợp đồng với đối tác này, lợi ích của việc gia nhập Cơng ước khơng nhiều như suy đoán, đặc biệt nếu xét xử tranh chấp tại Hoa Kỳ.
❖ Thứ tư,“dù rất nhiều đối tác thương mại lớn trên thế giới đã là thành
viên CISG, vẫn cịn một số nước khác chưa gia nhập Cơng ước này.”
Dù nhiều đối tác thương mại lớn trên thế giới đều đã gia nhập CISG, và số lượng thành viên của CISG là vơ cùng đơng đảo, tuy nhiên“vẫn cịn một số đối tác quan trọng chưa tham gia.”
Nguyên nhân của vấn đề này thường không bắt nguồn từ việc Công ước đem lại nhiều bất lợi về mặt nội dung mà có thể là do các nước chưa gia nhập Công ước Viên 1980 đều có những lý do riêng của mình. Điển hình là do sự “bảo thủ” của truyền thống pháp luật, dù có sự thay đổi mới tốt hơn thì cũng khó được chấp nhận, hoặc pháp luật nội địa đã nội luật hóa CISG tới mức họ khơng cần tham gia.
Và vì vậy, trong những trường hợp doanh nghiệp Việt Nam ký kết hợp đồng với doanh nghiệp đối tác thuộc nước chưa gia nhập CISG thì hiệu quả của CISG sẽ khơng được phát huy.
❖ Thứ năm, CISG cần được tuyên truyền và phổ biến rộng rãi tại Việt
Nam để nó trở nên có hiệu quả ở Việt Nam
Nhìn chung, đối với hệ thống pháp luật, tư pháp và trọng tài Việt Nam thì Cơng ước Viên 1980 cịn chưa thực sự q quen thuộc. Vì vậy khi áp dụng CISG trong các quan hệ giao dịch thương mại giữa các nước trên thế giới thì cần có nhiều thời gian hơn cho các doanh nghiệp, tòa án, trọng tài ở Việt Nam để nghiên cứu và tìm hiểu kỹ càng. Để áp dụng tại Việt Nam thì chúng ta cần có nhiều tài liệu cũng như nghiên cứu chuyên sâu hơn về nội dung cũng như việc áp dụng CISG trong thực tiễn. Khi đó sẽ giảm bớt khó khăn trong việc diễn giải và áp dụng CISG trong thực tế của Việt Nam.
Do đó, rất cần nỗ lực tuyên truyền rộng rãi và nghiên cứu chuyên sâu về nội dung CISG thường xuyên và liên tục để hiệu quả của CISG được phát huy tối đa khi Việt Nam tham gia Công ước này.
Khi tham gia CISG, mặc dù Việt Nam có thể thu được rất nhiều lợi ích, song vẫn cần lưu ý những vấn đề còn tồn tại để các thế mạnh và lợi ích của CISG được tận dụng triệt để. Cần lưu ý những bất cập nói trên của CISG chủ yếu liên quan đến đến hình thức, phạm vi áp dụng của Cơng ước chứ không phải chỉ liên quan đến nội dung.
Ngồi những bất lợi chính trên, Việt Nam cũng cần lưu ý các bất cập khác khi tham gia CISG, như:
- Khó khăn trong lựa chọn luật áp dụng. - Bị động khi tòa án, trọng tài áp dụng CISG.
- Khó khăn và bị động khi các bên trong hợp đồng không lựa chọn luật áp dụng.