HỎI ĐÁP VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn THÔNG lệ QUỐC tế CHỦ đề CÔNG ước VIÊN 1980 (Trang 48 - 71)

1/ CISG được soạn thảo bởi tổ chức nào và có hiệu lực từừ?

“ Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL)” đã soạn

thảo và có hiệu lực từ ngày 01/01/1988..”

2/ Mục tiêu của CISG trong thương mại quốc tế là gì?

“ Thống nhất luật áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; Giảm

xung đột pháp luật, hạn chế tranh chấp phát sinh; Tạo điều kiện thúc đẩy thương mại hàng hóa giữa các quốc gia.”

3/ Cần điều kiện nào thì đối tượng được coi là “hàng hóa” theo CISG? Điện thoại di động có thể được coi là hàng hóa trên cơ sở CISG hay khơng?

CISG khơng có quy định cụ thể về điều kiện hàng hóa. Nhưng do các ý kiến pháp lý và các trường hợp trên thực tế, theo CISG, "hàng hóa" phải hữu hình và di chuyển được.

Trong thực tiễn áp dụng CISG, một điện thoại di động tiêu chuẩn thì được coi là hàng hóa. Điện thoại di động sẽ khơng được coi là hàng hóa theo CISG khi chúng được sản xuất theo nhu cầu cá nhân của một khách hàng cụ thể.

4/ Trường hợp nào không được áp dụng CISG?

CISG không được áp dụng trong các trường hợp mua bán các loại hàng hóa như sau:

“+ Các hàng hóa dùng cho cá nhân, gia đình hoặc nơi trợ, ngoai trừ khi người

bán, vào bất cứ lúc nào trong thời gian trước hoặc vào thời điểm ký kêt hợp đồng, không biêt hoặc khơng cần phải biêt rằng hàng hóa đã được mua để sử dụng như thê.

+ Bán đấu giá.

+ Ðể thi hành luật hoặc văn kiện uỷ thác khác theo luật.

+ Các cổ phiêu, cổ phần, chứng khoán đầu tư, các chứng từ lưu thông hoặc tiền tệ.

+ Tàu thủy, máy bay và các chay trên đệm khơng khí. + Ðiện năng.”

Ngồi ra, CISG khơng được áp dụng khi bên người mua cung cấp hầu hết nguyên liệu cho hoạt động sản xuất hàng hoá; Khi bên giao hàng phải thực hiện thêm một nghĩa vụ hay một dịch vụ khác. Hàng hóa người bán gây ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng của người khác thì cũng khơng được áp dụng CISG.

5/ Dựa trên nguyên tắc chung của CISG, có bất cứ yêu cầu ràng buộc nào đối với hình thức hợp đồng khơng? Vì sao?

Khơng. Vì:

“ Hợp đồng khơng cần phải được ký kết hoặc xác nhận bằng văn bản hay phải

tuân thủ một yêu cầu nào khác về hình thức của hợp đồng”(Điều 11 - CISG) Hợp đồng có thể được xác lập bằng hành vi, lời nói, văn bản, và có thể được chứng minh bằng mọi cách.

6/ Việt Nam có bảo lưu về vấn đề hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khi tham gia Cơng ước viên khơng?

Ngun tắc tự do về hình thức hợp đồng trong CISG sẽ không được áp dụng khi dù chỉ một trong số các bên có trụ sở thương mại đặt ở nước là thành viên của Cơng ước mà nước đó đã tuyên bố bảo lưu theo Điều 96 của Công ước.

“ Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định mua bán hàng hóa quốc tế phải

được xác lập dưới hình thức văn bản hoặc hình thức pháp lý tương đương văn bản” (khoản 2 Điều 27).

“ Việt Nam cũng đã tuyên bố bảo lưu về hình thức của hợp đồng để tạo sự tương

thích giữa pháp luật Việt Nam và CISG. Vì vậy, các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại Việt Nam vẫn phải được xác lập dưới hình thức văn bản.”

7/ Theo quy định của Công ước viên, đề nghị 1 bên thương nhân sẽ được xem là chào hàng khi

- Nó phải được gửi đến đích danh 1 hoặc nhiều người xác định

- Nội dung của chào hàng phải rõ ràng về tên hàng, số lượng

8/ “Các hợp đồng được giao kết trước ngày Cơng ước có hiệu lực tại Việt Nam (ngày 01/01/2017), nhưng phát sinh tranh chấp sau ngày 01/01/2017 thì có áp dụng Cơng ước được khơng?

Khơng. Vì:

Điều 100 CISG quy định:“Cơng ước áp dụng cho hợp đồng được giao kết vào đúng ngày hoặc sau ngày Cơng ước bắt đầu có hiệu lực đối với các quốc gia thành viên chiếu theo khoản a đoạn 1 Điều 1 hoặc đối với các quốc gia thành viên chiếu theo đoạn b khoản 1 Điều 1”

Vậy“các hợp đồng được giao kết trước ngày 01/01/2017 nhưng phát sinh tranh chấp sau ngày 01/01/2017 thì CISG khơng được tự động áp dụng mà chỉ áp dụng trong trường hợp các bên thỏa thuận trong hợp đồng về luật điều chỉnh”là CISG hoặc CISG được tòa án/trọng tài lựa chọn áp dụng để giải quyết tranh chấp.”

9/ Công ty TNHH chuyên sản xuất xe mô tô Kyoto cần phải nhập một lô linh kiện từừ Nga để tiến hành lắp ráp xe. Thế nhưng, do chiến tranh giữa Nga và Ukraine, các hãng tàu bị delay, gây ảnh hưởng đến việc sản xuất và vận chuyển linh kiện, do đó, làm chậm trễ tiến độ giao hàng và có nguy cơ bị hủy hợp đồng. Khi đó, nếu cơng cơng ty sản xuất linh kiện Nga giao chậm hàng thì cơng ty có vi phạm CISG hay khơng?

Cơng ty sản xuất linh kiện Nga không vi phạm CISG theo khoản 1 Điều 79 về trường hợp bất khả kháng đối với bên mua.

10/ “Theo hợp đồng, Cơng ty H có nghĩa vụ giao hàng trị giá 100.000 USD cho Công ty B vào ngày 01/05. Tại thời điểm giao kết hợp đồng, giá thị trường cho loại hàng hóa tương tự là 125.000 USD. Khi đến hạn giao hàng, Công ty H thông báo với Công ty B rằng Cơng ty H khơng có ý định giao hàng nữa. Cơng ty B đã tun bố huỷ bỏ hợp đồng hợp pháp nhưng lại khơng tiến hành mua hàng hố thay thế trước ngày 01/07 - là thời điểm giá thị trường cho hàng hóa tương tự đã lên tới 150.000 USD”. Cơng ty B có thể lấy lại phần tổn thất 50.000 USD khơng? Vì sao?

Khơng thể, bởi vì, anh ta đã khơng có biện pháp nào để giảm bớt thiệt hại của mình nên giá trị bồi thường thiệt hại của B bị giới hạn chỉ trong 25.000 USD.

11/ Điều kiện gia nhập CISG?

Theo quy định tai Phần thứ tư của Công ước Viên, thủ tục gia nhập vào CISG của một quôc gia rất đơn giản và dễ dàng. Thủ tục gia nhập không phải trải qua quá trình phê duyệt. Cụ thể, một quốc gia muốn gia nhập CISG, cơ quan có thẩm quyền của quốc gia ấy chỉ cần trình lên văn bản gia nhập và đưa ra các tun bơ bảo lưu (nêu có).

12/ Vì sao Việt Nam nên gia nhập CISG?

❖ “Đối với hệ thống pháp luật Việt Nam”

- Pháp luật về mua bán hàng hóa quốc tế của Việt Nam với các quốc gia trên thế giới sẽ được thống nhất khi Việt Nam tham gia CISG.

-Đánh dấu một mốc mới trong quá trình tham gia vào các điều ước quốc tế đa phương về thương mại, tăng cường mức độ hội nhập của Việt Nam.

- Giúp hồn thiện pháp luật về mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng và pháp luật về mua bán hàng hóa nói chung của Việt Nam.

- Nếu có tranh chấp từ các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thì việc gia nhập sẽ giải quyết xung đột thuận lợi hơn.

“Đối với các doanh nghiệp Việt Nam”

- Các doanh nghiệp Việt Nam có thể tránh khỏi việc lãng phí thời gian, chi phí và hạn chế phải đối diện với các tranh chấp khi chọn luật áp dụng cho hợp đồng

- Có được một khung pháp lý hiện đại, cơng bằng và an tồn sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam có cơ sở hợp lý để giải quyết nếu có tranh chấp trong thương mại.

- Doanh nghiệp Việt Nam khi áp dụng Công ước Viên 1980 sẽ “tránh được những rủi ro, tranh chấp phát sinh trong kinh doanh quốc tế do xung đột pháp luật”

❖ “Phương diện khác”

- Đóng vai trị to lớn“trong việc thúc đẩy mối quan hệ quốc tế nói chung”

13/ CISG bắt đầu có hiệu lực vào ngày 1/1/1988, và được xem là một trong những Công ước thành công nhất trong lĩnh vực ngoại thương. Hãy nêu lí do vì sao CISG lại thành cơng?

- Công ước Viên được soạn thảo và thực thi dưới sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc.

- CISG đã tạo ra các quy phạm thống nhất về thương mại quốc tế thông qua cách thức soạn thảo Cơng ước.

- Nội dung của cơng ước mang tính linh hoạt, phù hợp và dễ áp dụng với việc mua hàng hố quốc tế.

- Có được sự ủng hộ lớn từ các tổ chức trọng tài viên quốc tế.

14/ Thủ tục gia nhập CISG của Việt Nam

● Bước 1: Bộ chuyên ngành nghiên cứu việc Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980.

● “Bước 2: Các Bộ, ngành liên quan sẽ lấy ý kiến bằng văn bản của Bộ

Ngoại giao. Nhận lời khuyên từ Bộ Tư pháp. Lấy ý kiến của các cơ quan hữu quan (Tòa án nhân dân tối cao, VCCI ...).

● Bước 3: Bộ chuyên ngành đề xuất tham gia CISG với chính phủ sau khi nhận được phản hồi từ các cơ quan liên quan.

● Bước 4: Chính phủ ra quyết định tham gia CISG (khơng cần trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội)

●Bước 5: Chính phủ đệ trình giấy chứng nhận gia nhập cho Tổng thư ký Liên hợp quốc.”

15/ Những trường hợp được bảo lưu theo quy định của CISG

Căn cứ theo Điều 100 của Công ước, các nước khi tham gia vào Công ước này khơng được đề ra những bảo lưu riêng, nếu có nhu cầu bảo lưu thì chỉ được thực hiện trong các trường hợp được Công ước cho phép.

Một số bảo lưu mà CISG cho phép các quốc gia thành viên thực hiện có thể đề cập đến như sau:

- “Bảo lưu phần thứ hai hay phần thứ ba của CISG (Bảo lưu theo Điều

92)

- Bảo lưu chỉ áp dụng CISG trên một số phần lãnh thổ của quốc gia thành viên (Bảo lưu theo Điều 93)

- Bảo lưu không áp dụng Điều 1.1 CISG (Bảo lưu theo Điều 95) - Bảo lưu về hình thức hợp đồng (Bảo lưu theo Điều 96)”

16/ Khi thay đổi địa điểm giao hàng mà người bán không thông báo. Theo quy định của CISG địa điểm giao hàng sẽ là ở đâu?

Nếu các bên không thỏa thuận về địa điểm giao hàng, CISG tuyên bố rõ ràng rằng:

- Khi hợp đồng liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa thì nghĩa vụ giao hàng của bên bán sẽ bao gồm việc giao hàng hóa cho người chuyên chở đầu tiên để chuyển giao cho người mua (mục a, điều 31).

- Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc khơng xuất trình bằng chứng đã giao hàng cũng có thể làm mất quyền thanh tốn của người bán.

17/ Vì sao giai đoạn 2 (1989 - 1993) lại là giai đoạn phát triển mạnh của CISG?

Vì đây là giai đoạn sụp đổ của hệ thống XHCN tại Nga và các quốc gia Đông Âu. Sự tan ra này cũng khiến các nước nhanh chóng chuyển hố nền kinh tế và hịa nhập vào xu thế chung của các nước Tây Âu gia nhập và CISG. Bên cạnh đó, đây cũng là giai đoạn tham gia của 2 nước thành viên Úc và Canada gây chú ý. Bởi hai nước này đều áp dụng hệ thống thơng luật cũng như có nền kinh tế phát triển. Chính vì vậy, việc gia nhập của Úc và Canada sẽ khiến đại diện hệ thống Thơng luật trong CISG tăng lên góp phần thu hút sự chú ý của các quốc gia khác.

18/ “Ngày 11 tháng 04 năm 1980 tại Hội nghị của Ủy ban của Liên hợp quốc về Luật thương mại quốc tế. Công ước này được thông qua bởi bao nhiêu quốc gia và tổ chức?”

19/ Nêu mối quan hệ giữa Công ước Viên và Luật Quốc gia

“Nguyên tắc chung là CISG sẽ được ưu tiên áp dụng hơn so với hệ thống luật

riêng tại các nước thành viên khi thực hiện mua bán quốc tế. Thế nhưng cũng có ngoại lệ, CISG không đặt quy định cho một vài các vấn đề về mặt pháp lý. Trong trường hợp khơng có quy định tham chiếu đối với vấn đề đó, luật quốc gia thành viên sẽ trở thành luật áp dụng bổ sung.”

Trong trường hợp hợp đồng hay điều khoản của hợp đồng vi phạm hoặc mâu thuẫn với trật tự công cộng được đề ra bởi luật pháp quốc gia thành viên, “chúng sẽ bị vô hiệu dù được điều chỉnh bởi Công ước”.

20/ “Khi tranh chấp xảy ra giữa hai công ty A và B. Biết cơng ty A có trụ sở tại Việt Nam và Việt Nam là thành viên của Công ước Viên. Trong khi cơng ty B có trụ sở tại Malaysia và Malaysia không là thành viên của Công ước viên? Vụ kiện được xử tại Tồ án Thành phố Hồ Chí Minh. Hỏi trường hợp này có được sử dụng CISG để giải quyết tranh chấp hay khơng? Vì sao?”

Có thể giải quyết bằng CISG. Vì:

Khi tranh chấp được xử tại Việt Nam, chúng ta sẽ sử dụng Tư pháp quốc tế Việt Nam để giải quyết tranh chấp. Trường hợp nếu các bên khơng thoả thuận áp dụng luật thì Tư pháp quốc tế Việt Nam sẽ dẫn chiếu theo Luật Việt Nam. Và Việt Nam là thành viên của Công ước viên nên Công ước Viên sẽ được áp dụng thay cho luật Quốc gia Việt Nam (áp dụng Điều 1.1.b của CISG).

21/ Chào hàng không được thu hồi khi nào?

Chào hàng không được thu hồi trong hai trường hợp sau:

- Nếu chào hàng đó quy định, bằng cách đưa ra thơi hạn để chấp nhận hoặc bằng cách khác, rằng nó khơng thể bị hủy bỏ

- Nếu bên đươc chao hang coi chào hàng là không thể thu hồi được và đã hành động theo chiều hướng đó.

Đê soan thao đươc mơt hơp đông mua ban chinh xac, cân phai thoa man môt sô yêu câu cơ ban cua hơp đông đo đê hơp đông co thê mang tinh hơp lê. Cac yêu câu cho môt hơp đông ngoai thương như sau:

Hợp đồng ngoại thương phải được soạn thảo dựa trên cơ sở pháp lý vững chắc. Vi thê, nhưng ngươi soan thao hơp đông cân phai lưu y cac vân đê phap ly sau:

- Luật pháp của ca nước mua và nươc bán.

- Các hệ thống luật và các tập quán có thể được áp dụng cho hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế như Incoterms, Cơng ước viên 1980 hay PICC. - Đăc biêt, đôi vơi cac nha kinh doanh quôc tê vơi Viêt Nam, cân biêt vê Luật thương mại Việt Nam, được ban bố vào ngày 16/04/2005 cùng với một số quy phạm pháp luật khác hướng dẫn việc thi hành “Luật Thương mại 2005”.

“Chủ thể tham gia hợp đồng ngoại thương phải hợp pháp”

- Chủ thể ký kết hợp đồng phải là doanh nhân hợp pháp được cấp quyền kinh doanh xuất nhập khẩu theo quy định của pháp luật.

- Các bên “tham gia ký kết hợp đồng bắt buộc là những cá nhân đại diện hợp pháp. Khi nhơ người khác ký hợp đồng thì phải có sự ủy quyền hợp lệ dưới dạng một văn bản của người đại diện hợp pháp chính thức”.

“Hình thức của hợp đồng ngoại thương phải hợp pháp.”

Hơp đông ngoai thương đươc phân loai tuy thuôc vao thơi gian thưc hiên hơp đông, nôi dung kinh doanh hoăc theo hinh thưc hơp đông.

Hơp đông không nhât thiêt phai băt buôc băng văn ban. Hơp đông ngoai thương co thê soan thao băng nhiêu cach như băng văn ban, băng miêng hoăc nhân chưng cung vân đươc châp nhân.

“Nội dung của hợp đồng ngoại thương phải hợp pháp.”

- Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được đánh giá là hợp pháp khi thỏa mãn các yếu tố sau:

+ Những nội dung chủ yếu và cơ bản cân co cua môt hơp đông ngoai thương phải được đảm bảo đầy đủ. Môt hơp đông ngoai thương phai co

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn THÔNG lệ QUỐC tế CHỦ đề CÔNG ước VIÊN 1980 (Trang 48 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w