4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY
4.2.5.2 Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này phản ảnh chính sách tín dụng của NH, đánh giá chính xác hơn hiệu quả sử dụng vốn của NH. Chỉ số này tăng liên tục qua 3 năm 84,4% năm 2005, 92,2% năm 2006 và 96,6% năm 2007 cho thấy sự ổn định về tài sản sinh lời của NH. Ta có thể thấy năm 2006 tỉ lệ này tăng nhanh nhất, đó là do tốc độ dư nợ 344% so với 2005 tăng nhanh hơn tốc độ tăng của nguồn vốn 316% so với 2005. Vì vậy NH cần xem xét lại cơ cấu nguồn vốn của mình trong thời gian tới.
Để giữ được tỉ lệ dư nợ/tổng nguồn vốn đó Ngân hàng đã rất tích cực trong tìm kiếm, lựa chọn khách hàng; thể hiện qua năng lực của cán bộ chính dụng từ chun mơn đến đạo đức nghề nghiệp đã tạo được lịng tin nơi khách hàng (nhiệt tình, am hiểu luật liên quan, biết cách tiếp cận, thỏa thuận với khách hàng nhằm đạt được kết quả cao nhất như ký được nhiều hợp đồng, thuyết phục được khách hàng trả nợ đúng hạn…), cũng như chính sách ưu đãi đối với khách hàng cũ có uy tín, có mối quan hệ lâu dài với Ngân hàng (giảm lãi suất cho vay, đa dạng hóa các sản phẩm huy động với nhiều kỳ hạn, lãi suất phong phú…).
Tuy nhiên phải xét ở khía cạnh khác, VAB – CT cịn là một NH non trẻ, vị trí nằm trung tâm thành phố do đó có nhiều ngân hàng cạnh tranh, khả năng tiếp cận khách hàng có phần hạn chế, chính vì vậy để có được doanh số cho vay đạt chỉ tiêu của hội sở giao thì địi hỏi VAB – CT phải cố gắng nhiều hơn nữa.
4.2.5.3 Vịng quay vốn tín dụng
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn của NH, phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm, chỉ số này càng lớn thì càng có lợi cho NH.
Qua bảng 13 trên ta thấy vịng quay vốn tín dụng của NH ln biến động, năm 2005 là 1,7 vịng, sang năm 2006 tiếp tục tăng lên đạt 2,8 vòng tăng 1,1 vịng so với năm 2005, và đến năm 2007 nó đã giảm xuống cịn 0,8 vịng. Vịng quay vốn ln luôn biến động qua các năm cũng nói lên số vốn đầu tư được quay vịng có khi nhanh có khi chậm, giá trị của vịng quay là khơng lớn, dưới 1 vòng trong năm và 2007.
Tuy nhiên chỉ số này tăng trong 2 năm liền 2005, 2006 do ngân hàng đã tăng cường cho vay ngắn hạn, chủ yếu bổ sung vốn lưu động cho các nhà máy chế biến, điều này chứng tỏ NH đã quan tâm nhiều hơn, linh hoạt hơn trong công tác cho vay; đồng thời biết kết hợp tác động bằng nhiều biện pháp hữu hiệu hơn với kiên trì, động viên, đơn đốc, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ, để từ đó nâng cao chất lượng thu nợ; và nguồn vốn của Ngân hàng cũng được quay vòng nhanh và hiệu quả hơn trong thời gian tới.
4.2.5.4 Hệ số thu nợ
Hệ số thu nợ phản ánh khả năng thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản cho vay, hay khả năng trả nợ của khách hàng cho ngân hàng. Chỉ số này càng cao thì tiến trình thu nợ của NH đạt được hiệu quả cao và ngược lại.
Qua bảng 13 ta thấy tình hình thu nợ của Ngân hàng được cải thiện qua từng năm. Năm 2005 hệ số thu nợ của Ngân hàng chỉ là 46,5%, đây là một con số khá khiêm tốn, tuy nhiên không thể khẳng định NH chưa thực hiện tốt công tác thu hồi nợ, mà trái lại NH còn thực hiện rất tốt.
Sang năm 2006 sau khi NH áp dụng chính sách gắn trách nhiệm của mỗi cán bộ tín dụng đối với từng khoản cho vay của mình, NH kết hợp với chính quyền địa phương thường xuyên đôn đốc và nhắc nhở khách hàng trong việc trả nợ cho ngân hàng… thì tình hình được cải thiện đáng kể, cụ thể như sau: năm 2006 hệ số thu nợ của ngân hàng tăng lên 71,9%. điển hình là năm 2006 khơng có nợ quá hạn tại Chi nhánh. Nhưng đến 2007 thì hệ số thu nợ giảm xuống còn 46,7%. Nguyên nhân là do nhằm đảm bảo cân đối tình hình tài sản của VAB – CT, NH buộc phải duy trì tỷ lệ dư nợ nhất định, vì thế đã dẫn đến hệ số thu nợ thấp hơn so với năm 2007.
4.2.5.5 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Để đánh giá Ngân hàng thì chỉ số nợ quá hạn trên tổng dư nợ là một chỉ tiêu quan trọng, nó phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng một cách rõ rệt.
Xét trên tổng thể thì tỷ lệ NQH/tổng dư nợ của VAB – CT là một con số tương đối nhỏ 0,7% ở năm 2005, 0,0% năm 2006 và 0,2% năm 2007.
Nguyên nhân: vào năm 2005 hoạt động cho vay và thu nợ tại chi nhánh gặp nhiều khó khăn nhất định như: thứ nhất do sự cạnh tranh lãi suất giữa các NHTM trên cùng địa bàn ngày càng gay gắt, thứ hại: hiệu quả kinh doanh của một số doanh
do ngân hàng tại thời điểm này còn non trẻ,… Nếu như có nhiều ngun nhân tác động đến tình hình tín dụng của Ngân hàng, thì các lãnh đạo cùng với cán bộ tín dụng phải cùng nhau xem xét đâu là nguyên nhân chủ quan, đâu là nguyên nhân khách quan, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất nợ quá hạn của Ngân hàng. Vì hầu hết là các khoản nợ thông thường, của cán bộ công nhân viên nên không ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của Ngân hàng.
Kết quả này cũng cho thấy khả năng kiểm soát chặt chẽ của cán bộ tín dụng, chính sách gia hạn nợ, thay đổi kỳ hạn cho khách hàng của Ngân hàng được thực hiện tốt, có hiệu quả cao…Đây là một dấu hiệu tốt, Ngân hàng cần tiếp tục phát huy.
4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ
Tạp chí Stephen Timewell đã đưa ra nhận định “Xu hướng ngày nay cho thấy, ngân hàng nào nắm bắt được cơ hội mở rộng việc cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho một số lượng khổng lồ dân cư đang “đói” các dịch vụ tài chính tại các nước có nền kinh tế mới nổi, sẽ trở thành những gã khổng lồ toàn cầu trong tương lai.” Đó cũng chính là lý do VAB nói chung, chi nhánh Cần Thơ nói riêng đã tiếp tục tăng cường, củng cố và mở rộng thêm nhiều loại hình DV mới như thẻ (ATM, thanh toán…), với chất lượng ngày càng cao – một trong những yếu tố quyết định sự sống còn của VAB – CT.
Bên cạnh đó ngân hàng vẫn duy trì và tiếp tục cải tiến sản phẩm dịch vụ truyền thống như Kinh doanh ngoại tệ-vàng, dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo lãnh… nhằm thu được lợi nhuận tối đa trong hiện tại và tương lai.
Bằng nhiều cách khác nhau như quảng cáo, khuyến mãi, áp dụng lãi suất hấp dẫn, các NH đã cạnh tranh gay gắt hơn trong việc mở rộng hoạt động huy động vốn của mình. Tuy nhiên, cho dù lãi suất có cao đến đâu nhưng nếu chất lượng phục vụ khơng tốt thì cũng khơng thể tồn tại được trên thị trường, nhất là trong giai đoạn gia nhập WTO như hiện nay. Chính vì vậy, yếu tố chất lượng là quan trọng nhất, phải đặt lên hàng đầu.
Để thấy rõ hơn, chúng ta lần lượt xem xét từng hoạt động thơng qua bảng 14 về thu dịch vụ rịng của ngân hàng như sau
Bảng 14: HOẠT ĐỘNG THU DỊCH VỤ
VT: Tri u đ ng
Hoạt động dịch vụ 2005 2006 2007
2006/2005 2007/2006
1 DV thanh toán 20,21 70,50 92,56 50,29 22,06
2 Kinh doanh ngoại tệ vàng 0,00 157,06 498,93 157,06 341,87
3 Bảo lãnh 21,58 37,08 52,01 15,50 14,93
4 DV ngân quỹ 1,42 1,32 1,24 (0,10) (0,08)
5 DV uỷ thác và đại lý 7,04 42,32 142,01 35,28 99,69
6 dịch vụ khác 0,22 28,20 270,40 27,98 242,2
Nguồn: phịng kế tốn- ngân quỹ
4.3.1 Dịch vụ thanh tốn
Đây là nguồn thu ln chiếm tỷ trọng cao và ngày càng tăng trong tổng nguồn thu từ dịch vụ của NH. Cụ thể năm 2005 đạt 20,21 triệu đồng, năm 2006 đạt 70,5 triệu đồng. Tuy trong năm đầu 2005 số lượng doanh nghiệp cịn ít nhưng do thị trường bình ổn, thời tiết ơn hịa tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động , đảm bảo khả năng thanh toán tốt cho NH; mặt khác do các loại hình khác chưa phát triển nên thanh tốn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu dịch vụ của NH.
Sang năm 2007 đạt 92,56 triệu đồng. Tuy chiếm tỷ trọng cao nhưng tốc độ tăng của năm 2007 so với 2006 là 22,06% nhỏ hơn tốc độ tăng của năm 2006 so với 2005 là 50,29%.
Về thanh toán trong nước, đây là dịch vụ được chi nhánh triển khai và hoàn thiện nhanh nhất với chất lượng dịch vụ nhanh chóng đáp ứng yêu cầu khách hàng. Đối với VAB – CT, một số khách hàng thường giao dịch là các Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, thương mại.
4.3.2 Kinh doanh ngoại tệ - vàng
Về kinh doanh ngoại tệ - vàng, nghiệp vụ này ngày càng trở thành một trong những họat động mũi nhọn của VAB thông qua các hoạt động quản lý nguồn ngoại tệ thanh toán, đáp ứng nhu cầu của các chi nhánh; quản lý và đầu tư nguồn ngoại tệ nhàn rỗi, kinh doanh vàng... Riêng ở chi nhánh Cần Thơ thu kinh doanh ngoại tệ - vàng tăng đều qua 3 năm và chiếm tỷ trọng tương đối ổn định hơn 47% tổng thu dịch vụ năm 2007, đảm bảo góp phần cân đối nguồn cho toàn hệ thống và nâng cao tỷ trọng thu nhập phi tín dụng của Ngân hàng. Cụ thể: năm 2006 đạt 157,06 triệu đồng tăng 157,06 triệu đồng so với 2005 (do năm 2005 ngân hàng mới thành lập chưa co dịch vụ này) năm 2007 đạt 498,93 triệu đồng tăng 341,87 triệu
EUR, các loại ngoại tệ khác như YEN, CAD…rất hiếm, chỉ khi khách hàng có Việt Kiều cần chuyển đi nước ngồi hay nhận về thì ngân hàng mới thu được ngoại tệ đó.
4.3.3 Bảo lãnh
Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khơng thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay.
Dịch vụ này đều qua các năm cụ thể năm 2005 đạt 21,58 triệu, sang 2006 DV này đạt 37,08 triệu tăng 15,5 triệu hay tăng 71,82% so với năm 2005. Sang năm 2007 DV bảo lãnh tiếp tục tăng đạt 52,01 triệu tăng 14,93 triệu hay tăng 28,7% so với năm 2006. Tốc độ tăng của năm 2007 giảm so với tốc độ tăng của năm 2006 sở dĩ giảm vì ngân hàng đã giảm bảo lãnh xây dựng, nếu ngành này có dấu hiệu rủi ro thì khả năng đảm bảo sẽ khơng cao, vì thế NH đã hạn chế loại hình này.
4.3.4 DV uỷ thác và đại lý
DV này cũng góp phần làm tăng thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Nhìn vào bảng 14 ta thấy DV này tăng liên tục qua 3 năm. Cụ thể năm 2005 đạt 7,04 triệu, sang năm 2006 đạt 43,32 triệu, tăng 35,28 triệu so với năm 2005. Đến năm 2007 DV này tăng nhanh nhất, đạt 142,01 triệu, tăng 99,69 triệu hay tăng 235% so với năm 2006. Sở dĩ DV này tăng nhanh nhất vào năm 2007 vì vào năm này các cơng ty rất tin tưởng ngân hàng và đã uỷ thác cho ngân hàng và nhờ ngân hàng làm đại lý tăng mạnh.
4.3.5 DV khác
DV khác bao gồm DV chuyển tiền, thu phí thẻ ATM, dịch vụ tư vấn tài chính,
…Nhìn vào bảng 14 ta thấy dịch vụ này tăng liên tục qua các năm. Năm 2005 dịch vụ này chỉ đạt 0,22 triệu, năm 2006 đạt 28,2 triệu tăng 27,98 triệu. Trong năm đầu ngân hàng chưa đưa vào sử dụng thẻ ATM vì vậy dẫn đến năm 2005 chưa cao. Sang năm 2007 các dịch vụ này tăng mạnh đạt 270,4 triệu, tăng 242,2 triệu hay tăng 858% so với năm 2006. Vào năm 2007 mặc dù chịu ảnh hưởng của những diễn biến phức tạp về tình hình giá cả và những thay đổi về lãi suất trên thị trường cũng như môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng ngày càng gay gắt. Với sự chỉ đạo sâu sắc kịp thời của ban Giám đốc và sự nổ lực không ngừng của hơn 60 nhân
viên, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Á đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Ngân hàng đã có nhiều nổ lực trong việc nâng cao chất lượng các mặt hoạt động, đa dạng hóa các dịch vụ, tạo thêm nhiều tiện ích cho khách hàng đến giao dịch.
Bên cạnh đó, Ngân hàng cịn tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên để nâng cao trình độ chuyên mơn trong cơ quan mình, nâng cao hiệu quả tín dụng và tạo sự tin cậy ngày càng cao đối với khách hàng, góp phần đáng kể vào hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.
4.4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH4.4.1 Thu nhập 4.4.1 Thu nhập
Qua bảng 15 thấy tổng thu nhập của NH luôn tăng trong những năm qua. Năm 2005 đạt 4.212 triệu đồng, sang năm 2006 khoản thu nhập này tăng lên đạt 17.204 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 308,45% (tức tăng 12.992 triệu đồng) so với năm 2005.
Bảng 15: PHÂN TÍCH THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG
ĐVT:Triệu đồng Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Tương đối % Tuyệt đối Tương đối % Tuyệt đối 1 Thu nhập từ lãi 4.151 16.935 56.941 307,97 12.784 236,23 40.006
TN từ lãi cho vay 3.744 16.308 55.337 335,57 12.564 239,32 39.029 TN từ lãi tiền gửi 407 627 1.604 54,05 220 155,82 977
3 TN HĐ khác 11 27 29 145,45 16 6,89 2
Tổng thu 4.212 17.204 57.830 308,45 12.992 236,14 40.626
Nguồn: Phịng kế tốn- ngân quỹ
Đến năm 2007 tổng thu nhập tiếp tục tăng lên đạt 57.830 triệu đồng, so với năm 2006 thu nhập tăng 40.626 triệu đồng hay tăng về số tương đối là 236,14 %.
Khoản thu này tăng lên là nhờ hàng năm chi nhánh luôn mở rộng tín dụng cho vay và đa dạng hố các loại hình dịch vụ. Nguồn thu của chi nhánh chủ yếu: thu từ hoạt động tín dụng, dịch vụ và các khoản thu khác.
4.4.1.1 Thu nhập từ lãi
Khoản thu từ lãi của NH liên tục tăng qua ba năm và đây cũng là nguồn thu chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn (trên 98% tổng thu nhập) của chi nhánh. Năm 2006 khoản thu này tăng vọt lên đạt 16.935 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 307,97% (tức tăng 12.784 triệu đồng) so với năm 2005. Nguyên nhân là do dư nợ tăng mạnh vào năm 2006 nhằm đáp ứng kịp thời tiến độ thi cơng của các cơng trình, giao thơng lớn ngày càng nhiều.
Cùng với sự tăng lên của khoản thu từ lãi, khoản thu từ lãi cho vay và thu từ lãi của tiền gửi cũng tăng theo. 2006 thu lãi tiền gửi tăng đạt 627 triệu, tăng 220 triệu hay tăng 54,05% so với năm 2005, sang năm 2007 tăng đạt 1.604 triệu, tăng 977 triệu so với 2006.
Sở dĩ thu nhập của Ngân hàng tăng lên đáng kể như vậy là do Ngân hàng luôn củng cố và tạo điều kiện cung cấp các tiện ích tốt nhất cho khách hàng, thực hiện các phương thức thanh tốn ngày càng nhanh chóng nên thu hút khách hàng đến giao dịch ngày càng nhiều. Chính vì vậy các khoản thu này tăng qua hàng năm.
4.1.1.2 Thu nhập phí dịch vụ
Cùng với sự tăng lên của thu nhập từ lãi thì thu phí DV cũng tăng lên qua các
năm. Cụ thể năm 2006 đạt 242 triệu, tăng 192 triệu hay tăng 384% so với năm 2005. Đến năm 2007, nguồn thu này tiếp tục tăng đạt 860 triệu, tăng 618 triệu hay tăng 255,37% so với năm 2006. Nguồn thu này tăng lên do ngân hàng không ngừng củng cố và tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng trong các hoạt đông DV.
4.1.1.3 Thu nhập HĐ khác
Thu nhập khác (thu phí nội bộ DV thanh toán, thu nhập điều chuyển vốn nội bộ,
thu khác…) cũng tăng là nhờ phí từ mở rộng dịch vụ (tư vấn…), thanh lý và các khoản hoa hồng trong quá trình kinh doanh…