4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY
4.2.1.3 Theo lĩnh vực (theo ngành)
Trong hoạt động cho vay, ngân hàng ln chú trọng cho vay những ngành có khả năng thu hồi vốn nhanh, ít rủi ro. Bảng số liệu sau sẽ thấy rõ cơ cấu cho vay theo từng ngành của ngân hàng.
Bảng 6: BÁO CÁO DOANH SỐ CHO VAY THEO LĨNH VỰC
ĐVT: Triệu đồng NGÀNH KINH TẾ NĂM CHÊNH LỆCH 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Tương đối % Tuyệt đối Tương đối % Tuyệt đối 1 Nông nghiệp và lâm nghiệp 0 2.900 34.118 - 2900 1.076,48 31.218
2 Ngành Nuôi trồng thuỷ sản
4.000 42.848 77.599 971,20 38.848 81,10 34.751
3 Ngành xây dựng 7.410 64.029 35.298 764,08 56.619 (44,87) (28.731)
4 Ngành thương nghiệp sửa chữa xe có động cơ, mơtơ
60.012 193.353 72.153 222,19 133.341 (62,68) (121200) 5 Xây lắp, khách sạn – nhà hàng, vận tải 0 52.980 12.915 - 52.980 (75,62) (40.065) 6 Hoạt động tài chính 100 40.000 0 39.900 39.900 - (40.000) 7 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 873 2.650 6.246 203,55 1.777 135,70 3.596 8 HĐ phục vụ cá nhân, công cộng 46.042 83.143 231.188 80,58 37.101 178,06 148.045 9 HĐ dịch vụ tại hộ gia đình 400 39.370 221.506 9.742,50 38.970 462,63 182.136 Nguồn: Phịng tín dụng
Qua bảng 6 nhìn chung doanh số cho vay của các ngành tăng qua 3 năm, cụ thể như sau ( chỉ phân tích những ngành trọng tâm)
Về Nuôi trồng thủy sản
Việc thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu nơng thơn khơng có nghĩa là giảm giá trị sản xuất nơng nghiệp vì Cần Thơ là một tỉnh có thế mạnh về thủy sản (sau cây lúa), mà ta phải đẩy mạnh hơn nữa triển khai đồng bộ các quy trình đề án, khắc phục dần sản xuất tự phát, hình thành một số vùng ngun liệu nơng sản hàng hóa tập trung gắn với CNCB; ứng dụng công nghệ tiên tiến trong canh tác, chế biến, bảo quản…, hạ giá thành, nhằm tăng giá trị nông sản, đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngồi nước.
Chính vì vậy, nhu cầu vốn đầu tư cho lĩnh vực này tăng đều trong 3 năm vừa qua. Và góp phần khơng nhỏ cho sự phát triển chung của tỉnh (đặt biệt là về Ni trồng thủy sản) đó là VAB – CT, được thể hiện qua DSCV hàng năm. Cụ thể
năm 2006 đạt 42.848 triệu đồng tăng 32.848 triệu đồng so với năm 2005 (4.000 triệu đồng) tương đương 971,20%; năm 2007 đạt 77.599 triệu đồng tăng 34.751 triệu đồng so với năm 2005 tương đương 81,10%.
Số liệu trên cho thấy về tuyệt đối giá trị sản xuất phải tăng theo từng năm để nâng cao thế mạnh của mình, nhưng về tương đối tốc độ tăng có giảm để đáp ứng tình hình thực tế của địa phương – chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH – HĐH. Tuy vậy, tỷ trọng cho vay đối với ngành nuôi trồng thủy sản vẫn tăng đến 11,22% năm 2007 vì trong năm thị trường không ổn định, giá cả mặt hàng thủy sản lên xuống bất thường luôn gây cảm giác hoang mang trong tâm lý người dân, hoạt động sản xuất của một số xí nghiệp giảm năng suất, dẫn đến thua lỗ, thiếu vốn; do đó họ đã xin ngân hàng vay vốn thêm nhằm kịp thời quy trình sản xuất của mình.
Về Ngành thương nghiệp sửa chữa xe có động cơ, mơtơ
Nhìn chung, doanh số cho vay đối với lĩnh vực này tăng không liên tục qua các năm. Cụ thể: năm 2005 đạt 60.012 triệu đồng; năm 2006 đạt 193.353 triệu đồng tăng 133.341 triệu đồng tương đương 222,19% so với năm 2005; năm 2007 chỉ đạt 72.153 triệu đồng giảm 121.200 triệu đồng tương đương 62,68%.
Đây là lĩnh vực hoạt động luôn được Cần Thơ quan tâm đầu tư phát triển, nhằm tăng cường cơ sở vật chất, đa dạng hàng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và đời sống nhân dân. Tuy nhiên vào năm 2007 thì do chính sách và mục tiêu của ngân hàng, cộng với số lượng xe mơtơ lưu thơng đã bảo hồ, khơng có cịn tăng ồ ạt như trước nữa, làm cho DSCV đối với ngành này giảm xuống.
Về Xây lắp, Khách sạn – Nhà hàng, Vận tải
Cần Thơ là một thành phố nằm ở trung tâm Đồng bằng, giáp với nhiều tỉnh thành, nên có nhiều khách đến tham quan và giải trí. Vì vậy nhu cầu về chỗ nghỉ ngơi và khu vui chơi ăn uống tăng cao. Nắm được tình hình thực tế, VAB - CT cũng đã đầu tư vào những ngành này với tỷ trọng khá lớn, thể hiện năm 2006 là 52.980 triệu đồng. Do năm 2005 ngân hàng mới thành lập nên chưa nhận thấy được điều này, cộng với nguồn vốn còn hạn hẹp ,cộng với ngành này thu vốn và lãi rất lâu nên vào năm này năm 2005 chưa cho vay đối với ngành này. Đến năm 2007 DSCV đối với ngành này đã giảm xuống 12.915 triệu đồng. Nguyên nhân do chính sách của ngân hạn muốn cân đối lại cơ cấu cho vay nên ngành đã giảm xuống.
Qua bảng số liệu cho thấy DSCV đối với ngành này tăng liên tục qua các năm. Cụ thể năm 2005 đạt 46.042 triệu đồng, sang năm 2006 DSCV đối với ngành này tăng lên đạt 83.143 triệu, tăng lên 37.101 triệu đồng hay tăng 80,58% so với năm 2005. Đến năm 2007 DSCV tiếp tục tăng cao đạt 231.188 triệu, tăng 148.045 triệu hay 178,06% so với năm 2006. Sở dĩ có sự tăng như vậy là do nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng tăng, nhu cầu về công cộng cung tăng cao. Vì ngành này giúp cải thiện đời sống của người dân nên ngân hàng tập trung đầu tư và phát triển dẫn đến sự gia tăng qua các năm.