Nguồn: Tác giả tính tốn từ chương trình Eview
Qua đồ thị trên ta thấy mối quan hệ giữa giá vàng và giá vàng thế giới là mối quan hệ tuyến tính thuận chiều. Khi giá vàng thế giới tăng sẽ ảnh hưởng đến giá vàng trong nước làm giá vàng trong nước tăng theo.
100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 0 10 20 30 40 50 VGP M 1 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 0 10 20 30 40 50 VGP W GP
Đồ thị 2.13 : Đồ thị phân tán giữa giá vàng trong nước và chỉ số VNI
Nguồn: Tác giả tính tốn từ chương trình Eview
Qua đồ thị trên ta thấy chỉ số VNI và giá vàng có mối quan hệ tuyến tính nghịch chiều. Khi chỉ số VNI thay đổi tăng/giảm sẽ đẩy giá vàng giảm/tăng. Nguyên nhân là khi thị trường chứng khốn kém sơi động chỉ số chứng khốn giảm thì đây là lúc mọi người hướng về kênh đầu tư vàng nhiều hơn và lúc đó giá vàng sẽ tăng.
2.5.2 Kết quả nghiên cứu :
2.5.2.1 Giả thuyết kiểm định :
Giả thuyết kiểm định được nêu ra như sau :
H0 - các biến độc lập không tác động đến giá vàng Việt Nam (nếu P Value>0.05) H1- các biến độc lập có tác động đến giá vàng Việt Nam (nếu P Value<0.05)
2.5.2.2 Thống kê mô tả các biến:
Sau khi thu thập dữ liệu tính tốn các biến đưa vào mơ hình nghiên cứu, kết quả mơ hình của biến phụ thuộc và biến độc lập được trình bày trong bảng sau :
Bảng 2.1 Thống kê mô tả các biến
EX INF M1 VGP VNI WGP 0 200 400 600 800 1000 1200 0 10 20 30 40 50 VGP VN I
Mean 17654.69 0.853478 434106.5 2286.321 475.6113 973.5843 Median 16508.00 0.600000 433318.0 1792.600 453.4000 890.2000 Maximum 21036.00 3.910000 889431.0 4693.700 1108.600 1771.900 Minimum 15670.00 -0.76 157131.0 751.7000 182.8000 383.5000 Std. Dev. 2047.002 0.894483 199736.0 1352.294 218.4871 451.4462 Skewness 0.656148 1.180867 0.279868 0.524600 1.398675 0.347778 Kurtosis 1.698975 4.282618 1.954141 1.763569 4.530436 1.756383 Jarque-Bera 16.36251 34.60971 6.742478 12.60007 48.71883 9.728914 Probability 0.000280 0.000000 0.034347 0.001836 0.000000 0.007716 Sum 2030289. 98.15000 49922250 262926.9 54695.30 111962.2 SumSq.
Dev. 4.78E+08 91.21141 4.55E+12 2.08E+08 5441975. 23233619
Observations 115 115 115 115 115 115
Nguồn: Tác giả tính tốn từ chương trình Eview
Theo bảng tính tốn trên cho thấy tỷ giá trung bình trong khoảng thời gian từ tháng 1/2004 đến tháng 7/2013 là 17,654.69vnd/usd trong đó tỷ giá cao nhất trong giai đoạn này là 21,036vnd/usd và thấp nhất là 15,670vnd/usd
Lạm phát trung bình trong khoảng thời gian từ tháng 1/2004 đến tháng 7/2013 là 0.853478%, lạm phát cao nhất là 3.91% và thấp nhất là -0.76%.
Cung tiền trung bình trong khoảng thời gian từ tháng 1/2004 đến tháng 7/2013 là 434,106.5 tỷ đồng, cung tiền cao nhất là 889,431.0 tỷ đồng và thấp nhất là 157,131.0 tỷ đồng.
Giá vàng trung bình trong khoảng thời gian từ tháng 1/2004 đến tháng 7/2013 là : 2,286.321 (22,863,210vnd/lượng). Giá vàng trong giai đoạn này cao nhất: 46,937,000 vnd và thấp nhất là (7,517,000vnd/lượng).
Chỉ số VNI trung bình trong khoảng thời gian từ tháng 1/2004 đến tháng 7/2013 là 475.6113, chỉ số VNI cao nhất là 1108.600 và thấp nhất là 182.8000.
Giá vàng thế giới trung bình trong khoảng thời gian từ tháng 1/2004 đến tháng 7/2013 là 973.5843USD/ounce, giá vàng thế giới cao nhất là 1771.900 USD/ounce và thấp nhất là 383.5000 USD/ounce.
2.5.2.3 Kiểm định nghiệm đơn vị ADF :
Tác giả dùng kiểm định ADF test để kiểm tra tính dừng của chuỗi dữ liệu của phương trình hồi quy :
VGP=βo+ β1INF+β2EX+β3M1+β4VNI+ β5WGP+ ui
Theo phương pháp này tác giả kiểm định giả thuyết Ho chuỗi không dừng: nếu giá trị P-value< mức ý nghĩa (α=0.05) hoặc nếu giá trị tuyệt đối t > t α =5% (=2.8922) thì bác bỏ giả thuyết Ho và kết luận chuỗi dừng.
Nếu dữ liệu chuỗi chưa dừng thì tác giả tiếp tục lấy sai phân bậc (1) và (2) thu được kết quả như sau :
Bảng 2.2 : Kết quả kiểm định tính dừng
Biến Giá trị t P-Value Kết luận Trật tự dừng
VGP -0.699174 0.8418 Không thể bác bỏ Ho D(VGP) -7.494571 0.0000 Bác bỏ Ho I(1) EX 0.503475 0.9862 Không thể bác bỏ Ho D(EX) -10.07596 0.0000 Bác bỏ Ho I(1) INF -5.321662 0.0000 Bác bỏ Ho I(0) M1 0.443133 0.9839 Không thể bác bỏ Ho D(M1) -2.321429 0.1673 Không thể bác bỏ Ho D(M1,2) -9.658700 0.0000 Bác bỏ Ho I(2) VNI -2.272619 0.1826 Không thể bác bỏ Ho
D(VNI) -6.518668 0.0000 Bác bỏ Ho I(1)
WGP -1.030261 0.7407 Không thể bác bỏ Ho
D(WGP) -8.853086 0.0000 Bác bỏ Ho I(1)
Nguồn: Tác giả tính tốn từ chương trình Eview
Trong đó :
- VGP : biến phụ thuộc giá vàng Việt Nam.
- D(VGP) : Sai phân bậc 1 của giá vàng Việt Nam.
- EX : Tỷ giá Việt Nam.
- D(EX) : Sai phân bậc một của tỷ giá.
- INF : biến độc lập lạm phát.
- M1 : Cung tiền M1 tại Việt Nam.
- D(M1) : Sai phân bậc một của cung tiền.
- D(M1,2) : Sai phân bậc hai của cung tiền.
- VNI : Chỉ số VNI
- D(VNI) : Sai phân bậc một chỉ số VNI
- WGP : Giá vàng thế giới
- D(WGP) : Sai phân bậc một giá vàng thế giới.
Kết luận : Biến INF dừng ở nguyên phân, các biến VGP, EX, WGP, VNI dừng
ở sai phân bậc 1, biến M1 dừng ở sai phân bậc 2.
2.5.2.4 Mơ hình hồi quy bội (MLR) :
Thông qua việc kiểm định ADF test cho thấy chuỗi dữ liệu có tính dừng, mơ hình nghiên cứu có tính thực tiễn và khơng phải hồi quy giả mạo. Biến INF dừng ở nguyên phân, các biến VGP, EX, WGP, VNI dừng ở sai phân bậc 1, biến M1 dừng ở sai phân bậc 2. Ta có mơ hình (1) như sau :
Trong đó :
Β : là các hệ số hồi quy, ut là sai số hệ thống
D(VGP) : giá vàng Việt Nam dừng ở sai phân bậc 1 (Đơn vị tính: triệu đồng/lượng).
INF : Tỷ lệ lạm phát (Đơn vị tính %)
D(EX) : Tỷ giá hối đối Việt Nam Đồng và Đơ la Mỹ sai phân bậc 1(Đơn
vị tính : VND/USD).
D(M1,2) : Cung tiền M1 của Việt Nam sai phân bậc 2 (Đơn vị tính : tỷ đồng).
D(VNI) : Chỉ số chứng khoán VN-Index sai phân bậc 1 (Đơn vị tính : điểm).
D(WGP) : Giá vàng thế giới sai phân bậc 1 (Đơn vị tính : USD/ounce).
Bảng 2.3 : Kết quả hồi quy mơ hình (1) :
Dependent Variable: D(VGP) Method: Least Squares
Date: 06/20/14 Time: 22:28
Sample (adjusted): 2004M03 2013M07 Included observations: 113 after adjustments
Variable
Coefficie
nt Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.056586 0.069527 0.813878 0.4175
INF 0.011159 0.058777 0.189852 0.8498
D(EX) 0.000713 0.000298 2.390465 0.0186
D(WGP) 0.021039 0.001068 19.69861 0.0000
D(M1,2) 1.72E-06 1.69E-06 1.015715 0.3121
R-squared 0.793939 Mean dependent var 0.263717
Adjusted R-
squared 0.784310 S.D. dependent var 1.075960
S.E. of regression 0.499702 Akaike info criterion 1.502025
Sum squared resid 26.71809 Schwarz criterion 1.646842
Log likelihood -78.86440 Hannan-Quinn criter. 1.560790
F-statistic 82.45288 Durbin-Watson stat 1.576863
Prob(F-statistic) 0.000000
Nguồn : Tác giả tính tốn từ chương trình Eview
Giải thích bảng kết quả chạy Eview:
C: Hằng số trong phương trình hồi quy.
Coefficient : hệ số cho thấy biến độc lập giải thích được bao nhiêu % sự thay đổi
của biến phụ thuộc, ở bảng trên ta thấy hệ số của biến lạm phát và chỉ số VNI mang dấu âm cho thấy tương quan nghịch chiều của hai biến này đối với giá vàng. Các biến còn lại hệ số mang dấu dương cho thấy tương quan thuận chiều của các biến này với giá vàng.
Std. Error : là giá trị sai số chuẩn (standards error) phản ánh độ dao động hay
biến thiên của các giá trị trung bình, trong bảng trên giá trị std. error phản ánh độ dao động hay biến thiên của giá trị trung bình của các biến, giá trị này của biến nào càng lớn cho thấy giá trị trung bình của các biến đó biến thiên càng lớn chứng tỏ các biến có sự thay đổi càng lớn.
t-Statistic :kiểm định tα(n−k) sử dụng trong kiểm định tham số nhằm kiểm tra các
Prob: giá trị P-value : cho biết biến có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc hay không, nếu giá trị P-value>0.05 biến khơng có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc. Nếu giá trị P-value<0.05 biến có giá trị giải thích cho biến phụ thuộc. Trong kết quả hồi quy trong bảng trên cho thấy biến lạm phát, cung tiền, chỉ số VNI khơng có ý nghĩa thống kê, khơng có giá trị giải thích cho sự biến động của giá vàng tại Việt Nam. Biến tỷ giá và giá vàng thế giới có ý nghĩa thống kê, có giá trị giải thích cho sự biến động của giá vàng tại Việt Nam.
R-squared : Giá trị R2: 0.793939= 79.3939% cho biết các biến trong mơ hình giải
thích được 79.3939% biến phụ thuộc. Giá trị R2 có ý nghĩa cho biết các biến lạm
phát, tỷ giá, chỉ số VNI, giá vàng thế giới, cung tiền M1 giải thích được 79.3939% sự biến động của giá vàng.
Adjusted R-squared : Giá trị R2 sau điều chỉnh : 0.784310 =78.431% cho biết các
biến trong mơ hình giải thích được 78.431% % biến phụ thuộc. Giá trị R2 có ý
nghĩa cho biết các biến lạm phát, tỷ giá, chỉ số VNI, giá vàng thế giới, cung tiền M1 giải thích được 78.431% % sự biến động của giá vàng.
S.E. of regression : giá trị này là sai số tiêu chuẩn của đường hồi quy có giá trị
0.499702, giá trị này có ý nghĩa phản ánh độ dao động hay biến thiên của các giá trị trung bình của các biến trong hồi quy.
Sum squared resid : Tổng bình phương phần dư có giá trị là 26.71809, giá trị
này phản ánh tổng các giá trị bình phương của một dãy các giá trị quan sát của biến (giá vàng), thơng thường là tổng bình phương của các giá trị sai lệch so với giá trị trung bình.
Log likelihood : có giá trị là -78.86440, giá trị này rất nhỏ nó phản ánh độ phù
hợp của mơ hình, giá trị này càng nhỏ càng tốt càng chứng minh mơ hình là phù hợp.
Prob(F-statistic): Giá trị này có ý nghĩa giúp ta đánh giá xem mơ hình có xảy ra tự tương quan giữa các biến độc lập không, giá trị P-value(F)=0.000000 <0.05 cho thấy mơ hình có xảy ra hiện tượng tự tương quan giữa các biến độc lập, điều này sẽ gây ảnh hưởng đến việc giải thích cho biến phụ thuộc là giá vàng tại Việt Nam của các biến độc lập trên.
Mean dependent var: Giá trị trung bình của biến phụ thuộc là giá vàng trong mơ
hình là 0.263717. Giá trị này giúp ta xác định được giá trị trung bình của giá vàng tại Việt Nam trong mơ hình nghiên cứu.
S.D. dependent var : Độ lệch tiêu chuẩn biến phụ thuộc có giá trị là 1.075960,
giá trị này có ý nghĩa giúp ta đánh giá được độ lệch chuẩn của giá trị của biến phụ thuộc là giá vàng ở từng thời điểm khác nhau so với giá trị trung bình của biến phụ thuộc.
Akaike info criterion: Tiêu chuẩn thơng tin Akaike trong mơ hình nghiên cứu có
giá trị 1.502025, tiêu chuẩn này có ý nghĩa dùng để lựa chọn giữa các mơ hình, mơ hình nào có giá trị tiêu chuẩn thông tin Akaike nhỏ sẽ được lựa chọn, tiêu chuẩn này cịn để xác định độ trễ trong mơ hình hồi quy.
Schwarz criterion : Tiêu chuẩn thơng tin Schwarz trong mơ hình nghiên cứu có
giá trị 1.646842, cũng tương tự tiêu chuẩn thơng tin Akaike tiêu chuẩn này có ý nghĩa dùng để lựa chọn giữa các mơ hình, mơ hình nào có giá trị tiêu chuẩn thông tin Schwarz nhỏ sẽ được lựa chọn.
Hannan-Quinn criter: Tiêu chuẩn thơng tin Hannan-Quinn trong mơ hình nghiên
cứu có giá trị 1.560790, cũng tương tự tiêu chuẩn thông tin Akaike tiêu chuẩn này có ý nghĩa dùng để lựa chọn giữa các mơ hình, mơ hình nào có giá trị tiêu chuẩn thông tin Hannan-Quinn nhỏ sẽ được lựa chọn, tiêu chuẩn này dùng thay thế cho tiêu chuẩn Akaike.
giúp ta thấy được mơ hình nghiên cứu khơng xảy ra hiện tượng tự tương quan bậc 1 giữa các biến độc lập.
Từ kết quả trên cho thấy giá trị P-Value của các hệ số hồi quy của các biến EX, WGP đều nhỏ hơn 0.05 ta bác bỏ giả thuyết Ho và chấp nhận giả thuyết H1 tức là hai biến EX và WGP có tác động đến giá vàng và hệ số hồi quy của các biến này có ý nghĩa thống kê. Biến INF, M1, VNI giá trị P-Value lớn hơn 0.05 nên hệ số hồi quy của biến INF, M1, VNI khơng có ý nghĩa về mặt thống kê ta chấp nhận giả thuyết Ho tức là ba biến này khơng có tác động đến giá vàng Việt Nam nên ta loại các biến này ra khỏi mơ hình (1) và được mơ hình (2) như sau:
D(VGPt)=βo+ β2 D(EXt)+ β5 D(WGPt)+ ui (2)
Tiếp tục thực hiện mơ hình hồi quy với mơ hình (2) ta được kết quả hồi quy như sau :
Bảng 2.4 : Kết quả hồi quy sau khi loại biến
Dependent Variable: D(VGP) Method: Least Squares
Date: 06/21/14 Time: 22:36
Sample (adjusted): 2004M02 2013M07 Included observations: 114 after adjustments
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.069065 0.048812 1.414917 0.1599
D(EX) 0.000635 0.000279 2.278978 0.0246
D(WGP) 0.020990 0.001027 20.44194 0.0000
R-squared 0.791758 Mean dependent var 0.260526
Adjusted R-
S.E. of regression 0.493455 Akaike info criterion 1.451191
Sum squared resid 27.02821 Schwarz criterion 1.523197
Log likelihood -79.71791 Hannan-Quinn criter. 1.480414
F-statistic 211.0170 Durbin-Watson stat 1.547485
Prob(F-statistic) 0.000000
Nguồn : Tác giả tính tốn từ chương trình Eview Giải thích bảng kết quả chạy Eview:
Prob: giá trị P-value : cho biết biến có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc hay
không, nếu giá trị P-value>0.05 biến khơng có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc. Nếu giá trị P-value<0.05 biến có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc. Trong kết quả hồi quy trong bảng trên cho thấy biến tỷ giá và giá vàng thế giới có P-value<0.05 nên các biến này có ý nghĩa thống kê, có giá trị giải thích cho sự biến động của giá vàng tại Việt Nam.
R-squared : Giá trị R2: 0.791758= 79.1758% cho biết các biến trong mô hình giải
thích được 79.1758% biến phụ thuộc. Giá trị R2 có ý nghĩa cho biết hai biến tỷ
giá, giá vàng thế giới giải thích được 79.1758% sự biến động của giá vàng.
Adjusted R-squared : Giá trị R2 sau điều chỉnh : 0.788006=78.8006% cho biết
các biến trong mơ hình giải thích được 78.8006% biến phụ thuộc. Giá trị R2 sau
điều chỉnh có ý nghĩa cho biết hai biến tỷ giá, giá vàng thế giới giải thích được 78.8006% sự biến động của giá vàng.
Durbin-Watson stat: 1.547485 giá trị này >1 và <3 cho thấy trong mơ hình
nghiên cứu khơng xảy ra hiện tượng tự tương quan bậc 1, giá trị này có ý nghĩa giúp ta thấy được mơ hình nghiên cứu khơng xảy ra hiện tượng tự tương quan bậc 1 giữa các biến độc lập.
Từ kết quả trên cho thấy giá trị P-Value của các hệ số hồi quy của các biến EX, WGP đều nhỏ hơn 0.05 cho thấy hệ số hồi quy của các biến này có ý nghĩa thống kê.
Theo bảng nghiên cứu trên chỉ số Durbin Watson: 1<d=1.547485<3 cho thấy mơ hình khơng xảy ra hiện tượng tự tương quan.
Mơ hình (2) có thể viết lại như sau :
D(VGP)= 0.069065 +0.000635 *D(EX)+0.020990*D(WGP)
Giải thích :
Hệ số β0 = 0.069065
Hệ số β2 = 0.000635 hệ số này cho thấy khi tỷ giá thay đổi 1 đơn vị thì giá vàng thay đổi 0.000635 đơn vị.
Hệ số β5= 0.020990 hệ số này cho thấy khi giá vàng thế giới thay đổi 1 đơn vị thì giá vàng thay đổi 0.020990 đơn vị.
2.5.2.5 Kiểm tra sự phù hợp của mơ hình :
Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến:
Ma trận tương quan của các hệ số hồi quy của các biến thể hiện theo bảng dưới đây :
Bảng 2.5 : Ma trận tương quan của các hệ số hồi quy đối với mơ hình (2)
C D(EX) D(WGP)
C 0.002383 -3.79E-06 -8.23E-06
D(EX) -3.79E-06 7.76E-08 3.35E-09
D(WGP) -8.23E-06 3.35E-09 1.05E-06
Kết quả trên cho thấy khơng có hiện đa cộng tuyến trong mơ hình nghiên cứu do hệ số tương quan giữa các biến nhỏ hơn 0.8.
Kiểm tra hiện tượng tự tương quan:
Trong mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển chúng ta giả định khơng có sự tương quan giữa các phần dư hay Cov(ui,uj) =0 với mọi i,j cịn khi Cov(ui,uj) ≠0 thì kết luận có sự tương quan giữa các phần dư.
Để xác định mơ hình có hiện tượng tự tương quan hay không ta sử dụng kiểm