truyền hình
1.3.1 Tiêu chí về nội dung
Cũng giống như các loại hình tin khác, nội dung thơng tin đối ngoại trên truyền hình cũng cĩ những yêu cầu nhất định. Để đánh giá nội dung thơng tin đối ngoại trên truyền hình cần phải đảm bảo những yêu cầu khắt khe, trong đĩ là những yêu cầu cơ bản sau: Chính xác, kịp thời và Đảm bảo đúng định
hướng chính trị. Những yêu cầu này đều cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, chất lượng thơng tin đối ngoại trên truyền hình sẽ gia tăng tỉ lệ thuận với những yêu cầu cơ bản trên.
- Tính Chính xác về nội dung
Trong Thơng tin đối ngoại Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, TS Phạm Minh Sơn phân tích tiêu chí Chính xác là điều kiện tiên quyết của thơng tin đối ngoại, khơng những về chủ trương, đường lối và các chính sách, mà cả về các sự kiện, diễn biến hay số liệu, tạo nên tính thống nhất. Thơng tin sai lệch khi bị phát hiện sẽ gây hồi nghi, mất niềm tin nơi cơng chúng và về lâu dài sẽ tác động tiêu cực đến cơng tác thơng tin đối ngoại. Đặc biệt, cần phân biệt cái gì nên hay khơng nên nĩi, cân nhắc liều lượng và mức độ như thế nào là phù hợp. Ngồi ra khơng nên ngại nĩi về khĩ khăn bởi đây cũng là một cách để tăng thêm giá trị những thành tựu.
Do đặc thù của lĩnh vực truyền hình, thơng tin đối ngoại sau khi phát đi sẽ khơng cĩ cách nào để chỉnh sửa. Do đĩ, việc bảo đảm sự chính xác là điều kiện sống cịn đối với chất lượng thơng tin đối ngoại trên truyền hình. Những thơng tin sai lệch về diễn biến hay số liệu rất cĩ thể sẽ trở thành cơng cụ để các thế lực thù địch sử dụng nhằm chống phá Đảng và Nhà nước. Về lâu dài sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, gây hoang mang tâm lý dư luận và xã hội.
Để làm được điều này, các biên tập viên, phĩng viên truyền hình cần phải cân nhắc, thận trong trong từng câu chữ, con số hay các vấn đề liên quan. Internet phát triển mạnh khiến đội ngũ làm thơng tin đối ngoại trên truyền hình cĩ sự đa dạng về nguồn tin, tuy nhiên cũng cần phải lựa chọn nguồn tin nào thực sự tin cậy và cĩ uy tín để khai thác.
- Tính Kịp thời của nội dung
Thơng tin đối ngoại trên truyền hình cần phải theo sát các sự kiện, diễn biến thay đổi từng ngày, từng giờ. Để bảo tồn tiêu chí này, các cơ quan đầu
não thơng tin cần phải liên tục chủ động, linh hoạt trong khai thác và cung cấp thơng tin. Ngồi ra cần phải chủ động dự báo trước các diễn biến, tâm tư nguyện vọng của người dân để lên kế hoạch, chuẩn bị trước nội dung thơng tin, phát ngơn, đĩn sẵn các tình huống cĩ thể xảy ra, tránh để các thế lực thù địch tận dụng gây tư lợi. Sự chậm trễ trên mặt trận thơng tin đối ngoại sẽ đẩy chúng ta vào thế bị động và lúng túng.
Sự phát triển mạnh mẽ của Internet và các phương tiện truyền thơng hiện đại ở khắp nơi trên thế giới khiến người xem cĩ thể tiếp cận với thơng tin đối ngoại nhanh chĩng từ nhiều nguồn tin khác nhau. Những người làm thơng tin đối ngoại trên truyền hình cần hiểu rằng việc đưa tin chậm trễ sẽ khiến họ đánh mất đi sự chủ động, khả năng chi phối đối với thơng tin. Để làm được điều này khơng cịn cách nào khác người làm thơng tin đối ngoại trên truyền hình cần phải liên tục cập nhật thơng tin trên từng thời điểm.
Với đặc thù của lĩnh vực truyền hình, thơng tin đối ngoại đưa lên sẽ phải dựa theo khung giờ phát sĩng, do đĩ lực lượng cơng tác cũng cần phải lên kế hoạch cụ thể nhằm tránh bị động trong trường hợp thơng tin đến đột xuất. Nếu bảo đảm tính kịp thời mà lại mất đi sự chính xác, chất lượng thơng tin đối ngoại sẽ sụt giảm nghiêm trọng.
- Tính Định hướng chính trị
Thơng tin đối ngoại trên truyền hình cần phải thể hiện đúng đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước vạch ra. Thơng tin đối ngoại trên truyền hình bị sai về đường lối sẽ khơng thể trở thành vũ khí tuyên truyền sắc bén cho cơng cuộc mở rộng quan hệ hợp tác và hội nhập của đất nước. Trái lại gây phản tác dụng, gây nhiễu thơng tin, hoang mang trong tâm lý dẫn đến những suy nghĩ lệch lạc. Hậu quả nghiêm trọng là những thơng tin này cĩ thể bị các thế lực thù địch sử dụng để chống phá Đảng và Nhà nước.
Xu thế hội nhập quốc tế địi hỏi các quốc gia trên tồn cầu phải mở rộng quan hệ đối ngoại và hợp tác để cùng phát triển. Tuy nhiên xu thế này cũng luơn tiềm ẩn nguy cơ chống phá của các thế lực thù địch. Do đĩ đội ngũ tham gia cơng tác thơng tin đối ngoại trên truyền hình cần phải khơng ngừng nâng cao nhận thức, bản lĩnh chính trị để đảm bảo rằng những thơng tin mình làm ra phù hợp với đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước và mang lại lợi ích cho quốc gia.
Cơng tác làm thơng tin đối ngoại trên truyền hình khơng tránh khỏi việc khai thác nguồn tin từ các kênh truyền hình hay nguồn tin nước ngồi. Điều này sẽ khiến thơng tin đối ngoại thêm đa dạng, nhưng cần đặc biệt đề phịng để tránh vơ tình đi vào đường lối tuyên truyền bên ngồi, khơng phù hợp với định hướng của Đảng và Nhà nước. Chính vì lẽ đĩ đội ngũ tham gia cơng tác thơng tin đối ngoại trên truyền hình cần đảm bảo trình độ nghề nghiệp, bản lĩnh chính trị vững vàng cũng như khả năng sáng tạo trong cơng tác thu thập thơng tin phục vụ cho lĩnh vực đối ngoại.
1.3.2 Tiêu chí về hình thức thể hiện
- Kết cấu chương trình
Kết cấu chương trình truyền hình là sự sắp xếp, xắp đặt các nội dung, các dữ liệu của của một chương trình truyền hình. Việc kết cấu một chương trình cĩ vai trị quan trọng, gĩp phần làm cho chương trình trở nên rõ ràng, liền mạch, khoa học, dễ hiểu và cĩ sức truyền cảm đối với người tiếp nhận thơng tin. Đối với thơng tin đối ngoại trên truyền hình, việc sắp xếp chương trình một cách rõ ràng và liền mạch sẽ khiến thơng tin đối ngoại thêm nổi bật, dễ đi vào lịng người xem. Nếu như trình bày thơng tin đối ngoại trên truyền hình một cách cẩu thả, vơ tổ chức, chất lượng thơng tin đối ngoại sẽ sụt giảm do người xem gặp khĩ khăn trong việc nắm bắt, hoặc để lại ấn tượng khơng sâu. Thơng thường kết nối của một chương trình đối ngoại trên truyền hình sẽ
như sau: Lời chào, phần giới thiệu nội dung chính, chi tiết nội dung chính và cuối cùng là tổng kết, lời chào.
Mỗi chương trình thơng tin đối ngoại trên truyền hình cĩ các dữ liệu khác nhau, để từ đĩ dẫn tới sự điều chỉnh riêng trong kết cấu chương trình sao cho phù hợp. Tuy nhiên cũng cĩ những chương trình thơng tin đối ngoại là sự kết hợp của nhiều dữ liệu và thơng tin, do đĩ kết cấu sẽ cĩ phần phức tạp, khĩ khăn hơn. Tuy nhiên nguyên tắc quan trọng vẫn là sự sắp xếp kết cấu là phải đảm bảo sự dễ hiểu và dễ theo dõi.
- Hình ảnh và âm thanh
*Hình ảnh
Đối với thơng tin đối ngoại trên truyền hình, ngơn ngữ truyền đạt là sự kết hợp giữa thơng tin với các yếu tố hình ảnh và âm thanh. Hình ảnh là ngơn ngữ chính để truyền tải nội dung thơng tin, tạo ra sự khác biệt đối với các phương tiện truyền thơng đại chúng khác. Hình ảnh sẽ là lợi thế tuyệt đối của của thơng tin đối ngoại trên truyền hình nếu sử dụng, khai thác hợp lý. Đề tài, câu chuyện sẽ trở nên sinh động, thuyết phục nếu như hình ảnh được lựa chọn cẩn thận và cĩ cấu trúc phù hợp.
Những tác phẩm truyền hình cĩ giá trị chất lượng cao thường là những tác phẩm mà hình ảnh đã diễn tả được phần lớn nội dung. Muốn thực hiện được điều đĩ, hình ảnh liên quan đến thơng tin đối ngoại cần được tư duy tốt khi cĩ ý tưởng cho đến khâu quay hình và khâu dựng hình. Hình ảnh trong chương trình thơng tin đối ngoại trên truyền hình được đánh giá cao cần đảm bảo những yêu cầu sau:
(1) Hình ảnh đem lại giá trị thơng tin: Điều này thể hiện ở việc sắp xếp các hình ảnh riêng biệt thành một chuỗi các hình ảnh thể hiện thơng điệp của thơng tin đối ngoại. Hình ảnh cho người xem biết được đây là sự kiện gì? Ai là người liên quan? Diễn ra ở đâu? Như thế nào? Kết quả ra sao?...
(2) Hình ảnh đảm bảo giá trị thẩm mỹ: Hình ảnh sử dụng cho thơng tin đối ngoại cần phải đẹp, tạo nên thơng điệp tươi sáng và tích cực. Điều này thể hiện ở việc bố cục khuơn hình phải chặt chẽ, ánh sáng sử dụng phải phù hợp, rõ, nét. Màu sắc tươi tắn nhưng vừa phải, tránh gây mất thẩm mỹ làm phản tác dụng thơng tin.
(3) Hình ảnh đảm bảo giá trị nhân văn: Trong thơng tin đối ngoại trên truyền hình, hình ảnh cần đảm bảo giá trị nhân văn, đặc biệt trong các đề tài nhạy cảm. Cần phải tránh đưa các hình ảnh nhạy cảm hay ghê rợn bởi chúng cĩ thể làm sai lệch nội hàm thơng tin đối ngoại trên truyền hình.
*Âm thanh
Cùng với hình ảnh, âm thanh trong tác phẩm truyền hình đĩng một vai trị quan trọng trong việc truyền tải thơng tin đối ngoại. Âm thanh truyền hình thể hiện ở 3 dạng: Lời bình, tiếng động và âm nhạc. Khơng cĩ giới hạn trong việc sử dụng một hay nhiều dạng âm thanh trong một tác phẩm phục vụ cơng tác thơng tin đối ngoại trên truyền hình.
Âm thanh trong chương trình được đánh giá là chất lượng khi được khai thác, sử dụng phù hợp với nội dung thơng tin đối ngoại, âm lượng vừa phải, kết hợp hài hịa với phần lời bình gĩp phần bổ sung cho thơng tin đối ngoại. Nếu đảm bảo được sự kết hợp này thì âm thanh cĩ thể tăng cảm xúc cho lời bình, khiến thơng tin đối ngoại dễ đi vào lịng người xem hơn.
Lời bình cũng gĩp phần quan trọng vào chất lượng thơng tin đối ngoại. Lời bình được đánh giá tốt nếu như gĩp phần làm rõ nội dung tác phẩm. Cụ thể lời bình gĩp phần cung cấp thơng tin (Số liệu hay số cụ thể) hay đưa ra những phân tích mà hình ảnh chưa thể hiện được hết. Lời bình phải chính xác, phản ánh đúng bản chất sự việc. Đối với truyền hình cĩ đặc tính là nghe và xem, do đĩ lời bình cần ngắn gọn, xúc tích cũng như dễ hiểu nhằm tránh người xem bị quên thơng tin. Lời trong chương trình truyền hình thơng tin đối
ngoại cịn được thể hiện ở các phỏng vấn, phát biểu, dẫn hiện trường…Vậy nên một tác phẩm tốt là tác phẩm khai thác hài hịa các dạng lời.
Tiếng động hiện trường là những âm thanh ghi lại được từ hiện trường – nơi diễn ra sự kiện, sự việc, bao gồm cả tiếng động tự nhiên lẫn nhân tạo. Tiếng động tự nhiên cĩ thể kể tới như giĩ, mưa, nước chảy, động vật kêu. Tiếng động nhân tạo đến từ sinh hoạt của con người như tiếng bước chân, máy mĩc hay va đập các đồ vật. Tiếng động hiện trường nếu sử dụng và điều chỉnh hợp lý sẽ làm tăng sự chân thực cho chương trình, qua đĩ tác động vào tình cảm và nhận thức của khán giả tiếp nhận thơng tin đối ngoại.
Cùng với lời bình và tiếng động, âm nhạc cũng là một dạng âm thanh trong truyền hình. Âm nhạc nếu sử dụng phù hợp với nội dung thơng tin đối ngoại và hình ảnh được phát sẽ gĩp phần tạo cảm xúc, nâng cao chất lượng của thơng tin đối ngoại.
Nhìn chung hình ảnh và âm thanh của truyền hình là phương tiện truyền tải thơng tin đa dạng, sinh động và chân thực. Một chương trình đối ngoại hay là chương trình kết hợp hài hịa giữa ngơn ngữ, hình ảnh và âm thanh, trong đĩ hình ảnh và âm thanh phải hỗ trợ cung cấp thơng tin và khơi dậy được cảm xúc của người xem.
1.3.3 Tiêu chí về khả năng tương tác và kết nối với khán giả
- Thời lượng và thời điểm phát sĩng
Thời lượng của chương trình giữ một vai trị quan trọng, là yếu tố quyết định đến kết cấu và bố cục của một chương trình. Thời lượng phát sĩng phù hợp sẽ khiến người xem cảm thấy hứng thú, khơng nhàm chán, qua đĩ dễ dàng tiếp nhận thơng tin đối ngoại. Tùy vào từng chương trình truyền hình mà cĩ thời lượng khác nhau, tuy nhiên truyền hình hiện đại đều yêu cầu người làm phải ngắn gọn, súc tích, đặc biệt phù hợp với tâm lý, khả năng đĩn nhận của cơng chúng. Nếu thời lượng quá ngắn cĩ thể khơng đáp ứng được nhu cầu
thơng tin đối ngoại của cơng chúng, ngược lại sẽ dễ khiến nhàm chán, ứ đọng thơng tin.
Một chương trình được đầu tư mạnh, sản xuất trau chuốt đến đâu mà khơng thể tiếp cận được cơng chúng thì gần như vơ giá trị. Do đĩ thời điểm phát sĩng phải phù hợp để cơng chúng đĩn xem. Thơng tin đối ngoại trên truyền hình nhắm tới các nhĩm đối tượng người xem cụ thể, do đĩ việc lên khung giờ cũng phải phù hợp. Nếu làm được điều này, thơng tin đối ngoại trên truyền hình sẽ đến đúng đối tượng, nâng cao việc đa dạng cơng chúng. Ví dụ: Một chương trình thơng tin đối ngoại đối với cộng đồng nĩi tiếng Pháp thì nên được phát sĩng vào thời điểm phù hợp với giờ xem của kiều bào và bạn bè quốc tế đang sinh sống ở cộng đồng Pháp ngữ.
- Số lượng người và mức độ xem chương trình
Lượng người xem là một thước đo quan trọng, cĩ thể nĩi là mức độ sống cịn của chương trình truyền hình. Số lượng người xem càng lớn thì chứng tỏ sức hấp dẫn của chương trình. Bên cạnh đĩ mức độ xem nhiều hay ít cũng thể hiện sự quan tâm của khán giả với chương trình đĩ. Nếu chương trình cĩ tỉ suất xem cao và mức độ xem thường xuyên thì chứng tỏ chương trình thật sự hiệu quả.
Tiểu kết chương 1
Chương 1 của luận văn đã hệ thống hĩa những vấn đề cơ bản về nghiên cứu thơng tin đối ngoại nĩi chung và trên kênh truyền hình TTXVN nĩi riêng. Đây nền tảng để nhìn nhận và đánh giá một cách tổng quát tình hình thực hiện nhiệm vụ thơng tin đối ngoại của kênh truyền hình TTXVN trong giai đoạn hiện nay; đồng thời là cơ sở khách quan để đề tài nghiên cứu chất lượng thơng tin đối ngoại trên kênh truyền hình TTXVN hiện nay khái quát và nắm bắt được chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về thơng tin đối ngoại,
hiểu rõ nội hàm khái niệm, xác định đúng đối tượng tuyên truyền, để từ đĩ xác định trúng nhiệm vụ của báo chí đối ngoại nĩi chung, truyền hình nĩi riêng.
Trên cơ sở những vấn đề lý luận chung, người viết đã tiến hành điều tra, khảo sát nhằm hiểu rõ hơn về thực trạng chất lượng thơng tin đối ngoại của ba chương trình “Thế giới 360”, “Nhịp cầu cộng đồng” và “Khơng gian Pháp ngữ” trên kênh truyền hình TTXVN. Từ đĩ đưa ra những đánh giá, chỉ ra những ưu, nhược điểm và căn nguyên của nĩ. Đây cũng chính là tồn bộ nội dung của chương tiếp theo của luận văn.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ CHẤT LƯỢNG THƠNG TIN ĐỐI NGOẠI TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH TTXVN
(Qua khảo sát các chương trình “Thế giới 360”, “Nhịp cầu cộng đồng” và “Khơng gian Pháp ngữ” từ tháng 1/2015 đến tháng 12/2015)
Ngày 15 tháng 9 năm 1945 được coi là Ngày truyền thống của TTXVN (lúc đĩ mang tên Việt Nam Thơng tấn xã). Đây là ngày TTXVN chính thức phát đi bản Tuyên ngơn độc lập và danh sách thành viên Chính phủ Lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa bằng 3 thứ tiếng Việt, Anh và Pháp. Bản tin này được phát từ Đài phát sĩng vơ tuyến Bạch Mai (Hà Nội) ra tồn