luơn duy trì chức năng là cơ quan phát ngơn của Đảng và nhà nước, tuyên truyền đường lối chính sách, quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam ra bên ngồi và đấu tranh với các tuyên truyền xuyên tạc về Việt Nam.
2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin đối ngoại trênkênh truyền hình TTXVN kênh truyền hình TTXVN
2.1.1. Tổ chức bộ máy – nhân sự của Kênh truyền hình TTXVN
Khác với nhiều kênh truyền hình đang hoạt động trong thời đại hiện nay, mặc dù tự chủ tài chính nhưng kênh truyền hình TTXVN khơng phải đơn vị duy nhất trong TTXVN phụ trách mảng truyền hình. Nhằm đảm bảo chuyên mơn, Ban Giám đốc TTXVN đã giao cho mỗi ban ngành phụ trách một mảng nội dung truyền hình phù hợp với thế mạnh của mình. Ví dụ: Ban biên tập tin Đối ngoại của TTXVN phụ trách các bản tin thời sự tiếng Anh, Trung Quốc và Tây Ban Nha; Ban biên tập tin Thế giới phụ trách bản tin thời sự quốc tế và một vài chương trình quốc tế định kì khác; Báo Thể thao & Văn hĩa phụ trách chương trình Hành tinh thể thao…
Ngồi ra, TTXVN cịn cĩ một đội ngũ làm việc tại 30 cơ quan đại diện trên khắp các châu lục. Đội ngũ này thường xuyên cung cấp các tin bài bằng
hình, ảnh hoặc âm thanh, các phĩng sự liên quan đến cuộc sống của người Việt Nam ta ở nước ngồi cũng như những sự kiện quốc tế nổi bật một cách nhanh chĩng. Phĩng sự cĩ thể được gửi về ở cả trong mạng nội bộ lẫn Internet nên rất thuận tiện và đảm bảo tính cập nhật thơng tin.
2.1.2. Cơ chế hoạt động của Kênh truyền hình TTXVN
Với sự phân cơng như đã nêu ở trên, các nội dung thơng tin đối ngoại truyền hình TTXVN sẽ đảm bảo hơn về tính chính xác và đa dạng. Lí do bởi các ban ngành được phụ trách đúng mảng được coi là sở trường của mình, đội ngũ biên tập sẽ cĩ cái nhìn sâu sắc và sự hiểu biết sâu xa hơn về từng sự kiện được giao. Tuy nhiên phương pháp này cũng tồn tại nhiều hạn chế nhất định.
Các chương trình liên quan đến thơng tin đối ngoại của truyền hình TTXVN sẽ khĩ đạt được sự đồng nhất về tư tưởng. Mỗi ban ngành cĩ đặc điểm cơng việc và tính chất khác nhau, cách xử lý tin bài cũng như gĩc độ tiếp cận vấn đề chắc chắn sẽ tồn tại những sự khác biệt. Trên cùng một sự kiện đối ngoại, cĩ thể Ban Giám đốc TTXVN định hướng được phương hướng đưa thơng tin, tuy nhiên các ban ngành khĩ cĩ thể đồng nhất ở khía cạnh triển khai và phân tích. Cần nhớ một trong những yêu cầu của thơng tin đối ngoại nêu trên là tính thống nhất để mang đến sự chính xác. Việc các ban ngành triển khai đưa tin trên các khía cạnh khác nhau nhiều khả năng sẽ khiến người xem khơng nắm bắt đúng tinh thần của TTXVN nĩi chung và truyền hình TTXVN nĩi riêng.
2.1.3 Quy trình sản xuất các chương trình thơng tin đối ngoại
Với sự sắp xếp của Ban Giám đốc TTXVN, mỗi ban ngành được phân cơng sẽ chịu trách nhiệm về mặt nội dung và kịch bản của mỗi chương trình. Về phần mình, truyền hình TTXVN ngồi phụ trách các cơng tác nội dung,
cịn chịu trách nhiệm chuyển thể thành sản phẩm cuối cùng đến tay khán giả xem của đài, cụ thể như sau:
- Kỹ thuật hình ảnh: Xử lý hình ảnh, khung hình, sĩng âm của các file hình được các ban ngành thực hiện nhằm đáp ứng được tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu của truyền hình TTXVN. Bảo đảm khi phát sĩng file hình sẽ khơng bị vỡ hình, vỡ tiếng hay nhiều trục trặc kỹ thuật khác. Đây là bộ phận cĩ nghiệp vụ truyền hình cao, điều chỉnh lại thành phẩm cho các biên tập viên tại các ban ngành chưa qua đào tạo truyền hình cơ bản.
- Thư ký biên tập: Xây dựng khung phát sĩng; quản lý điều hành, kiểm tra việc thực hiện các khung phát sĩng theo kế hoạch đã được duyệt; đề xuất và thực hiện sản xuất các chương trình theo yêu cầu của Trung tâm truyền hình TTXVN. Tổ chức thực hiện thiết kế và sản xuất h ệ thống giao diện của truyền hình TTXVN, các chương trình thuộc hệ thống Kênh; thực hiện sản xuất các chương trình giới thiệu, các clip demo cho kênh.
- Truyền dẫn phát sĩng: Kỹ thuật trực phát sĩng tiếp nhận các file nội dung phát mới hằng ngày từ bộ phận Thư ký biên tập; sau đĩ, lập danh sách phát sĩng hằng ngày. Phịng chịu trách nhiệm xử lý các sự cố kỹ thuật trong quá trình phát sĩng và báo cáo cơng việc ca trực.
- Tiền kỳ: Tổ chức và thực hiện tồn bộ cơng tác tiền kỳ trong kế hoạch sản xuất chương trình phát sĩng trong nước và quốc tế của các chương trình phát sĩng trên kênh truyền hình TTXVN. Thực hiện sản xuất tiền kỳ cho các sự kiện của trung tâm sản xuất chương trình đảm nhận. Đồng thời tham mưu, đề xuất kế hoạch về nhân sự và thiết bị sản xuất tiền kỳ trình Giám đốc Trung tâm sản xuất chương trình để bảo đảm thiết bị và nhân sự cho các kế hoạch sản xuất của trung tâm.
- Hậu kỳ: Tổ chức và thực hiện tồn bộ cơng tác hậu kỳ và đồ họa trong kế hoạch sản xuất chương trình phát sĩng trên kênh truyền hình TTXVN, thực
hiện sản xuất hậu kỳ cho các sự kiện, chương trình khác theo yêu cầu của lãnh đạo kênh.
- Tổng khống chế: Cĩ thể diễn giải một cách dễ hiểu về chức năng của bộ phận Tổng khống chế là nơi thu nhận các tin hiệu chương trình, xử lý và phân phối các tín hiệu chương trình đĩ phát trên các kênh sĩng, các bộ phận chức năng khác với chất lượng hình ảnh, âm thanh... đạt chuẩn. Để giữ cho cánh sĩng luơn ổn định, tại đây cần phải cĩ sự hiện diện của những con người làm việc suốt 24/24h.
Các phịng, đơn vị của kênh truyền hình TTXVN được phân cơng nhiệm vụ một cách cụ thể, chi tiết, mỗi một phịng chịu trách nhiệm một mảng cơng việc riêng, khơng cĩ sự chồng chéo lẫn nhau.
2.1.4 Năng lực đội ngũ làm chuyên mơn
Mặc dù mỗi ban ngành được phân cơng các chương trình phù hợp với thế mạnh của mình, tuy nhiên ngồi truyền hình TTXVN, đội ngũ làm thơng tin đối ngoại tại các ban ngành khác đa phần khơng được đào tạo bài bản về kĩ năng truyền hình. Khác với truyền hình TTXVN tuyển chọn nhân lực bằng kinh nghiệm làm truyền hình, các ban ngành cịn lại tại TTXVN lựa chọn nhân lực dựa trên các tiêu chí hồn tồn khác.
Sau khi truyền hình TTXVN được thành lập năm 2010, theo nội dung thi tuyển viên chức của TTXVN trong các năm 2011, 2012, 2013, 2014 và 2016, các Biên tập viên thi tuyển tiếng nước ngồi sẽ trải qua các phần thi sát hạch liên quan đến khả năng dịch thuật, kĩ năng nghe và phỏng vấn, hồn tồn khơng hề cĩ bất cứ phần thi nào liên quan tới tư duy truyền hình. Như vậy, việc thi tuyển mà khơng cĩ sự bảo đảm về kĩ năng truyền hình sẽ dẫn đến việc nguồn nhân lực tại các ban ngành tham gia cơng tác thơng tin đối ngoại cĩ sự hạn chế nhất định. Ví dụ tư duy hình ảnh, kĩ năng quay phim, dựng tin tức hay
làm phĩng sự. Việc đào tạo sau khi thi tuyển sẽ khiến TTXVN mất nhiều thời gian và tăng tính rủi ro trong cơng tác thơng tin đối ngoại.