Mộtsố vấn đề đặt ra

Một phần của tài liệu Ths,BCH chất lượng thông tin đối ngoại trên kênh truyền hình TTXVN hiện nay (Trang 72)

Thế giới phẳng đang tạo điều kiện cho mọi người cĩ cơ hội dễ dàng tiếp cận với thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau dẫn đến cách lựa chọn và tiếp thu thơng tin của mọi người cũng ngày càng khắt khe. Với sự phát triển khơng ngừng của khoa học và cơng nghệ, con người ngày càng cĩ nhiều sự lựa chọn để tiếp cận thơng tin và hưởng thụ thơng tin. Song thiết nghĩ trong các phương tiện truyền thơng đại chúng, truyền hình vẫn cĩ sức cuốn hút đặc biệt bởi sự kết hợp hồn hảo giữa tính chân thực và sinh động của hình ảnh và âm thanh. Do đĩ, truyền hình vẫn luơn được xem là cơng cụ thiết yếu để thực hiện nhiệm vụ thơng tin đối ngoại của mỗi quốc gia.

Ở Việt Nam cũng vậy, truyền hình được coi là lực lượng rất quan trọng thực hiện nhiệm vụ thơng tin đối ngoại. Với vai trị là cơ quan phát ngơn của Đảng và Nhà nước, truyền hình TTXVN cĩ nhiệm vụ và sứ mệnh vơ cùng quan trọng. Song đứng trước xu thế phát triển khơng ngừng về mọi mặt của thế giới, truyền hình TTXVN đứng trước nhiều thuận lợi và thách thức. Về mặt thuận lợi, ng ười viết xin được điểm qua một số nét chính, cơ bản như sau:

Đầu tiên, thuận lợi lớn nhất là hiện nay, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng cơng tác thơng tin đối ngoại, trong đĩ xác định lực lượng chủ yếu làm cơng tác thơng tin đối ngoại là các phương tiện truyền thơng đại chúng, và truyền hình được coi là lực lượng chủ lực; Truyền hình TTXVN sẽ đứng trước nhiều cơ hội do là cơ quan phát ngơn của Đảng và Nhà nước trong mục tiêu này. Thứ hai, đất nước ta đang trên đà phát triển, hịa chung với xu thế hội nhập quốc tế, mới đây nhất là việc tham gia "Hiệp định Đối tác xuyên Thái

Bình Dương (TPP). Do đĩ, địa bàn, đối tượng của thơng tin đối ngoại ngày càng được mở rộng, tạo lợi thế cho truyền hình TTXVN phát triển và thực hiện sứ mệnh. Thứ ba, các thành tựu về cơng cuộc đổi mới đất nước sẽ là chất liệu vơ cùng đáng quý để truyền hình TTXVN khai thác. Thứ tư, sự phát triển khơng ngừng của khoa học và kỹ thuật sẽ tạo đà cho truyền hình TTXVN phát triển cùng với truyền hình thế giới.

Bên cạnh đĩ truyền hình TTXVN ta cũng gặp khơng ít khĩ khăn, thách thức. Thứ nhất, tuy thế giới đang ở trong xu thế phát triển nhưng tình hình thế giới và khu vực vẫn đang cĩ những diễn biến rất phức tạp và khĩ lường. Chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, sắc tộc, tơn giáo, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố cĩ thể gia tăng cùng với những vấn đề tồn cầu như đĩi nghèo, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, các thảm họa thiên nhiên…vẫn diễn ra ở khắp nơi trên thế giới. Ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nĩi chung và ở Đơng Nam Á nĩi riêng vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định, nhất là tranh giành ảnh hưởng, tranh chấp chủ quyền, biển đảo, tài nguyên… Đối với nước ta, tình hình kinh tế - xã hội tuy cĩ cải thiện nhưng vẫn cịn nhiều khĩ khăn. Chúng ta vẫn đang tiếp t ục phải đối phĩ với nguy cơ lạm phát hai con số, xu hướng gia tăng rủi ro về thanh khoản của hệ thống ngân hàng, sự phá sản của các doanh nghiệp trong nước ngày một gia tăng, trong khi tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa được ngăn chặn, đẩy lùi một cách hiệu quả; và một số vấn đề, vụ việc mang tính nhạy cảm về chính trị, kinh tế, xã hội cũng ảnh hưởng ít nhiều đến hiệu quả cơng tác tuyên truyền đối ngoại của truyền hình TTXVN. Hơn nữa trong quá trình mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế, trình độ hiểu biết của người dân ta ngày càng được nâng cao, tuy nhiên nhiều trào lưu, khuynh hướng tư tưởng, những thơng tin sai trái cũng dễ xâm nhập vào nước ta, tác động vào tư tưởng, tình cảm, lối sống của con người Vi ệt Nam. Thêm vào đĩ, các thế lực thù địch, các phần tử cơ hội chính

trị trong và ngồi n ước ngày càng chống phá quyết liệt trên nhiều mặt trận, đặc biệt tập trung ở các vấn đề dân chủ, nhân quyền, tơn giáo, bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ, lãnh hải quốc gia… để xuyên tạc, vu khống, bơi nhọ hình ảnh Việt Nam, chia rẽ khối đồn kết dân tộc, làm mất niềm tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nước, thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình”...nhằm thay đổi ch ế độ chính tr ị ở nước ta. Những yếu tố trên cũng phần nào tác động tới chất lượng thơng tin của truyền hình TTXVN.

Mặt khác, sự tác động của khoa học cơng nghệ cũng đặt truyền hình TTXVN trước những thách thức, yêu cầu truyền hình TTXVN phải đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung, chất lượng hình thức thể hiện theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp để đáp ứng với sự phát triển của các nước.

Kể từ khi ra đời kênh truyền hình, TTXVN đã tìm cách liên kết với đối tác truyền thơng khác để đưa kênh vào hệ thống truyền hình các nước khác. Tuy nhiên ở nhiều nước đặc biệt tại khu vực Châu Âu, những đối tác đã yêu cầu kênh truyền hình TTXVN phải được mã hĩa trên hệ thống vệ tinh Châu Âu, đồng thời địi hỏi kênh phải được dịch hoặc cĩ phụ đề bằng ngơn ngữ bản địa của họ. Những yêu cầu này thực sự rất khĩ đáp ứng đối với nguồn ngân sách của truyền Thơng tấn. Cĩ thể nĩi chất lượng kỹ thuật của truyền hình thế giới đã đi trước ta quá xa. Đây chính là rào cản lớn cần phải được khắc phục nếu muốn đưa truyền hình TTXVN ra nước ngồi để phụ vụ kiều bào và bạn bè quốc tế, gĩp phần thực hiện thành cơng nhiệm vụ thơng tin đối ngoại.

Một thách thức khơng nhỏ đối với truyền hình TTXVN hiện nay là sự thay đổi của cơng chúng xem truyền hình. Ngày nay cơng chúng xem truy ền hình cĩ quyền địi hỏi, cĩ quyền lựa chọn những vấn đề, chủ đề họ muốn xem. Ít nhiều ngày nay, khi các kênh truyền hình ngày càng nở rộ theo hướng chuyên biệt và phục vụ chuyên sâu theo nhu cầu của cơng chúng, người xem càng cĩ nhiều cơ hội lựa chọn và hưởng thụ thơng tin theo hướng thị hiếu. Rõ ràng truyền hình

TTXVN đang đứng trước một bài tốn hĩc búa khi phải vừa phải đảm bảo chất lượng thơng tin đối ngoại, vừa phải đáp ứng được nhu cầu người xem. Vậy đứng trước sự thay đổi của cơng chúng hiện đại, địi hỏi truyền hình TTXVN phải nỗ lực cải tiến, nâng cao chất lượng nội dung, chất lượng hình thức thể hiện, và điều quan trọng là phải hợp với tâm lý và thị hiếu của người xem, qua đĩ tăng tính tương tác giữa đơi bên. Thiết nghĩ đã đến lúc truyền hình TTXVN cần phải cĩ sự đầu tư thích đáng để tìm ra hướng đi mới, khơng bị hạn chế, bĩ buộc quá nhiều bởi kinh phí như hiện nay, để cho ra đời những sản phẩm, những tác phẩm truyền hình xứng tầm với khu vực và thế giới.

3.2. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới

Lịch sử cho thấy việc phát triển hình ảnh quốc gia bằng truyền hình đã xuất hiện từ rất lâu. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức và các đồng minh đã luơn nỗ lực tìm kiếm sự ủng hộ thơng qua các hoạt động tuyên truyền. Khi Mỹ nhảy vào cuộc chiến thì quốc hội Mỹ cũng đã thành lập Ủy ban về thơng tin cộng đồng nhằm kêu gọi sự ủng hộ việc tham chiến của Mỹ. Trên thế giới hiện cũng đang diễn ra nhiều cuộc chiến thơng tin sơi động, song đa phần các nước đều xây dựng kênh truyền hình đối ngoại riêng để quảng bá hình ảnh đất nước, con người của họ. Ví dụ ở Pháp xây dựng kênh truyền hình quảng bá TV5Monde, Nga cĩ kênh truyền hình quảng bá RT; Anh nổi tiếng với kênh BBC; Pháp với kênh truyền hình TV5Monde và Nhật Bản nổi tiếng với kênh truyền hình NHK...

Trong quá trình tìm hiểu, khảo sát và nghiên cứu đề tài, người viết xin được trình bày một số kinh nghiệm làm truyền hình đối ngoại tiêu biểu ở một số nước trên thế giới. Từ đĩ, người viết xin được đề xuất, rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với truy ền hình Thơng tấn trong việc nâng cao chất lượng thơng tin đối ngoại.

3.2.1 Kinh nghiệm của kênh Korean Broadcasting System (KBS) - Hàn Quốc

Hàn Quốc là một trong những quốc gia làm cơng tác quảng bá hình ảnh đất nước tốt nhất thế giới. Trong các chuyến thăm và làm vi ệc thực tế tại Hàn Quốc, các phĩng viên TTXVN đã được tiếp cận và làm việc với Bộ quảng bá hình ảnh quốc gia, Bộ Văn hĩa du lịch, Bộ Thơng tin và Truyền thơng Hàn Quốc, Đài truyền hình Quốc gia Hàn Quốc, Đài truyền hình Arirang… Cĩ thể khẳng định rằng hiện Hàn Quốc là một trong những quốc gia đặc biệt chú trọng việc quảng bá hình ảnh, với các Bộ quản lý và lực lượng làm thơng tin đối ngoại rất mạnh. Trong những năm qua, Hàn Quốc đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, số lượng khách quốc tế đến Hàn Quốc ngày một đơng, các nước trong khu vực ảnh hưởng ít nhiều bởi phong tục, thời trang, lối sống, tư duy, tình cảm của người Hàn Quốc.

KBS và Arirang là hai đài truyền hình thực hiện nhi ệm vụ quảng bá, thơng tin đối ngoại thành cơng ở Hàn Quốc, và trong nhiều năm qua được nhiều đài truyền hình các nước đến thăm và học hỏi kinh nghiệm. Trong phạm vi và khuơn khổ đề tài, người viết xin lựa chọn Đài KBS World để tìm hiểu, khảo sát, bởi Đài KBS là Đài truyền hình quốc gia Hàn Quốc, với kênh KBS World là kênh truyền hình đối ngoại quốc gia, cịn Đài Arirang là Đài truyền hình tư nhân được đặt hàng một phần của Nhà nước để sản xuất chương trình. Do đĩ bản chất của kênh KBS World cĩ nhiều nét tương đồng hơn đối với truyền hình TTXVN.

Người ta thường biết đến kênh KBS World với những bộ phim truy ền hình hay nhất của Hàn Quốc, với các phim tài liệu và các chương trình giải trí vơ cùng hấp dẫn. KBS World là một kênh truyền hình cung cấp nhiều thơng tin bổ ích về Châu Á, đặc biệt là giới thi ệu về các nền văn hĩa đặc sắc của nhiều quốc gia Châu Á.

KBS World lên sĩng từ ngày 1 tháng 7 năm 2003. Đến nay đã cĩ nhiều quốc gia tiếp phát kênh KBS World của Hàn Quốc như M ỹ, Trung Quốc, Nhật và cả Việt Nam. Kênh KBS World chú trọng đến việc phát triển ngơn ngữ và phụ đề ngơn ngữ khi phát sĩng ở các nước. Trong đĩ, ngơn ngữ Hàn Quốc cĩ phụ đề tiếng Anh chiếm hơn 80% ch ươ ng trình. Ngồi ra KBS World cịn cung cấp dịch vụ phụ đề tiếng Nhật, tiếng Trung Quốc, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Indonesia.

Lịch sử phát sĩng:

- Ngày 1/7/2003 là ngày phát sĩng đầu tiên của kênh KBS World. Sau gần 1 năm phát sĩng, đến ngày 1/3/2004, lượng người xem của kênh tăng ở khu vực Đơng Nam Á.

- Đến ngày 15/7/2004, KBS World bắt đầu phát sĩng ở Mỹ. Đến ngày 1/12/2007, KBS World được phát sĩng tại Nam California, Hoa Kỳ thơng qua Hãng truyền hình cáp lớn của Mỹ - Time Warner Cable; Đến ngày 8/12/2008, KBS World cĩ tại Mỹ thơng qua cáp Cox t ại Orange County, SC, USA.

- Ngày 19/10/2005, KBS World bắt đầu triển khai phát sĩng ở Nhật. Đến ngày 1/4/2006, KBS Nhật bắt đầu truyền tín hiệu của KBS World thơng qua Sky Perfect TV, một kênh truyền hình trả tiền lớn nhất ở Nhật Bản; KBS Nhật đã gia nhập vào các gĩi cáp cơ bản của J:COM (Jupiter Telecommunications Co., Ltd.) nhà cung cấp cáp lớn nhất tại Nhật Bản;

- Ngày 19/12/2005, kênh KBS world bắt đầu phát sĩng chương trình “Tin tức Tiếng Anh - KBS World News Today”.

- Ngày 26/6/2006, kênh KBS World ra mắt dịch vụ truyền hình vệ tinh miễn phí ở Trung Đơng.

- Ngày 7/9/2006, KBS Word bắt đầu dịch vụ truyền hình trên các kênh cơng cộng của Echostar.

- Ngày 1/10/2006 đến ngày 20/1/2007, KBS World chính thức phát sĩng ở Nam Mỹ thơng qua IS-9.

- Đặc biệt đến ngày 30/5/2007, KBS World vào được thị trường truyền hình Trung Quốc, một thị trường truyền hình cĩ thể nĩi rất khĩ khăn để thỏa thuận, đàm phán để phát sĩng tại đĩ. Ngày 5/5/2008, KBS DVB bắt đầu triển khai dịch vụ phụ đề tiếng Trung Quốc phục vụ khán giả của nước sở tại.

- Ngày 3/12/2007, Kênh VBS World phát sĩng phụ đề tiếng Indonesia, được cung cấp bởi OKTN.

- Ngày 4/1/2008, Kênh VBS World phát phụ đề ti ếng Tây Ban Nha, cung cấp các chương trình truyền hình tới Châu Mỹ Latinh.

- Ngày 28/2/2008, KBS World chính thức ra mắt thị trường truyền hình Ấn Độ vào DD Direct +, DTH được điều hành bởi chương trình phát thanh quốc gia Doordarshan.

- Ngày 28/4/2008, KBS World DTH mở rộng ph ủ sĩng tồn c ầu. - Ngày 1/5/2008, KBS World cĩ tại Angola, Mozambique.

- Ngày 1/8/2008, KBS World ra mắt ở Uzbekistan thơng qua UKS Cable. - Ngày 1/9/2008, KBS World vào dịch vụ truyền hình Việt Nam, thơng qua Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC.

- Ngày 1/11/2008, KBS World cĩ mặt tại Thổ Nhĩ Kỳ (Turksat) và Hy Lạp (Trên TV).

- Ngày 23/12/2008, KBS World phát sĩng tại Palau thơng qua cáp ở PNCC. - Ngày 24/3/2009, KBS world cĩ mặt ở Pháp thơng qua hệ th ống IPTV Free TV.

- Ngày 10/6/2009, KBS World vào thị trường DTH Thương mại tại Ấn ĐỘ, qua kênh Reliance Big TV.

- Ngày 1/12/2009, KBS World cĩ mặt ở Bangladesh thơng qua cáp viễn thơng.

Để tạo điểm nhấn và bản sắc cho Kênh KBS World, KBS World đã xác định phát triển ba thể loại chương trình truyền hình chính. Thứ nhất là phim truyền hình, KBS World là kênh truyền hình duy nhất cung cấp cho người xem những bộ phim truyền hình mới nhất của Hàn Quốc. Sau khoảng một tháng cơng chiếu trong nước qua hệ thống các kênh truyền hình mặt đất của Hàn Quốc, các phim truyền hình sẽ được phát sĩng trên kênh KBS World phục vụ khán giả khắp nơi trên thế giới. Cĩ thể nĩi thơng qua thể loại phim truyền hình, xét về gĩc độ thơng tin đối ngoại, Hàn Quốc đã thực hiện khá thành cơng nhiệm vụ quảng bá hình ảnh quốc gia. Ở Việt Nam xu hướng thích phim Hàn, thích quần áo thời trang, mỹ phẩm của Hàn Qu ốc đã trở thành trào lưu trong xã hội những năm gần đây. Và sâu sắc hơn, những xúc cảm trong các phim Hàn Quốc được người Việt đĩn nhận một cách đằm thắm và sâu lắng, tạo nên những giá trị tinh thần của người dân quốc gia này trong mắt đồng bào ta.

Phim Tài liệu cũng là thể loại được kênh KBS World lựa chọn để xây dựng bản sắc. KBS World cung cấp nhiều tin tức, các chương trình giáo dục, giải trí, phản ánh phong phú hành về con người và văn hĩa Hàn Quốc. Ngành cơng nghiệp sản xuất phim Hàn Quốc đã giành được nhiều giải thưởng quốc tế tại các liên hoan phim khác nhau. Ngồi ra, kênh KBS World vào hàng tuần cung cấp một chương trình phân tích các vấn đề về văn hĩa – xã hội Hàn Quốc và của các nước trên thế giới. Đây là một chương trình được đánh giá cao, gĩp phần làm nâng cao nhận thức cơng cộng và đưa ra nhiều gi ải pháp cĩ giá trị để giải quyết một số thách thức hiện nay.

Các chương trình giải trí trên kênh KBS World được đầu tư rất cơng phu, gồm các dịch vụ âm nhạc, các chương trình hài kịch và các chương trình thơng tin giải trí về sức khỏe và gia đình. Mỗi tuần cĩ một buổi biểu diễn, giao lưu với người nổi tiếng quen thuộc.

Ở Việt Nam hiện nay, kênh KBS World đang phát trên hệ thống truyền hình trả tiền của Việt Nam. Kênh KBS World được phát nguyên trạng

Một phần của tài liệu Ths,BCH chất lượng thông tin đối ngoại trên kênh truyền hình TTXVN hiện nay (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w