Giải pháp nâng cao chất lượng thơng tin đối ngoại trên Kênh truyền

Một phần của tài liệu Ths,BCH chất lượng thông tin đối ngoại trên kênh truyền hình TTXVN hiện nay (Trang 87 - 121)

hình các nước rất khĩ khăn do tâm lý kỳ thị, quan điểm chính trị phức tạp ở một số địa bàn trọng điểm của thơng tin đối ngoại. Do đĩ, cần phải cĩ kế hoạch phát triển kênh truyền hình TTXVN một cách bài bản và hệ thống.

Hiện các kênh truyền hình đối ngoại quốc gia ở các nước đều được Chính phủ tài trợ về kinh phí. Trong xu thế phát triển của báo chí hiện nay, khĩ cĩ thể tồn tại một kênh truyền hình duy nhất để phục vụ nhiệm vụ thơng tin đối ngoại. Cần lựa chọn và đầu tư thích đáng đối với kênh truyền hình TTXVN quốc gia nhằm thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền cĩ định hướng tới cơng chúng đối ngoại; cịn lại các kênh truyền hình đối ngoại chủ lực khác sẽ theo hình thức xã hội hĩa, được đầu tư một phần bởi Nhà nước và cĩ đặt hàng một phần của Nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ thơng tin đối ngoại. Như vậy, vừa khuyến khích được các kênh truyền hình đối ngoại khác phát triển đúng định hướng, đồng thời củng cố vị thế, vai trị của kênh truyền hình quốc gia.

3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng thơng tin đối ngoại trên kênhtruyền hình TTXVN truyền hình TTXVN

Để truyền hình đối ngoại nước ta phát triển đúng hướng, cĩ chất lượng, cĩ hiệu quả, từ gĩc độ lý luận báo chí truyền thơng, thiết nghĩ cần phải cĩ một hệ thống giải pháp đồng bộ và khoa học.

3.3.1 Nhĩm giải pháp nâng cao chất lượng nội dung

Trước hết, muốn nâng cao chất lượng thơng tin đối ngoại trên truyền hình cần phải nâng cao nhận thức, vai trị, vị trí, tầm quan trọng của cơng tác thơng tin đối ngoại nĩi chung, báo chí truyền thơng nĩi riêng trong việc thực hiện nhiệm vụ thơng tin đối ngoại. Đặc biệt, phải chú trọng nâng cao nhận thức của các nhà lãnh đạo quản lý báo chí, các cơ quan báo chí, các phĩng

viên, biên tập viên về nhiệm vụ thơng tin đối ngoại, mục đích là để lực lượng làm báo chí đối ngoại hiểu được tầm quan trọng của cơng tác này. Từ đĩ, cĩ những nhận định và triển khai thực hiện đúng trọng tâm nhiệm vụ, đúng định hướng, đáp ứng đúng yêu cầu của nhiệm vụ thơng tin, tuyên truyền đối ngoại của truyền hình TTXVN.

Trong một thời gian dài, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ thơng tin đối ngoại cho báo chí cịn mỏng, chưa đáp ứng nhu cầu của báo chí nĩi chung, truyền hình nĩi riêng. Do đĩ, Ban Giám đốc TTXVN cũng cần phải cĩ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn triển khai việc thực hiện các nhiệm vụ thơng tin đối ngoại một cách kịp thời, nhanh chĩng và cụ thể, đặc biệt, đối với những vấn đề nĩng, nhạy cảm, đang gây bức xúc dư luận xã hội trong và ngồi nước nhằm giúp ban ngành thực hiện thơng tin đối ngoại cĩ định hướng, trúng vấn đề, đạt hiệu quả cao trong việc tuyên truyền. Việc cải tiến, nâng cao chất lượng giao ban báo chí hàng tuần theo hướng chỉ đạo, định hướng kịp th ời, cung cấp những thơng tin cụ thể, đặc biệt đối với những vấn đề nĩng, nhạy cảm cũng sẽ thúc đẩy hiệu quả nội dung thơng tin trên truy ền hình TTXVN.

Thực tế hiện nay trên truyền hình TTXVN chưa cĩ sự phân định rạch rịi giữa thơng tin đối nội và đối ngoại. Do vậy trong một thời gian khá dài kênh truyền hình TTXVN chưa cĩ sự đầu tư và quan tâm thích đáng đối với lĩnh vực đối ngoại. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác thơng tin đối ngoại trên truyền hình, cần nhanh chĩng xây dựng và ban hành quy hoạch, trong đĩ xác định và mạnh dạn loại bỏ những chương trình khác hoạt động kém hiệu quả, gây lãng phí tiền của Nhà nước, khuyến khích đầu tư cho những chương trình cĩ trọng tâm, nhiệm vụ cao hơn.

Ở các nước hiện nay, cơng tác tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng cho các phĩng viên, biên tập viên những kỹ năng nghi ệp vụ báo chí hiện đại và kiến

thức về đối ngoại rất được chú trọng. Những năm qua, TTXVN cũng đã tổ chức nhiều lớp tập huấn cho báo chí, bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng làm báo hiện đại cho cả bốn loại hình báo chí cũng đã đạt được một số hiệu quả nhất định. Hầu hết đội ngũ phĩng viên, biên tập viên làm truyền hình đối ngoại hiện nay vẫn chủ yếu làm cơng tác thơng tin đối ngoại dựa trên hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân, đa phần chưa được trang bị kiến thức và kỹ năng về báo chí hiện đại và thơng tin đối ngoại. Do đĩ, việc thường xuyên mở các khố đào tạo, bồi dưỡng và tập huấn cho đội ngũ phĩng viên, biên tập viên làm truyền hình đối ngoại của TTXVN, đặc biệt là trang bị thêm kiến thức về thơng tin đối ngoại, báo chí hiện đại, ngoại ngữ là rất cần thiết. Việc bồi dưỡng, đào tào, tập huấn cho đội ngũ phĩng viên, biên tập viên làm truyền hình đối ngoại cần phải được tiến hành định k ỳ, một năm ít nhất 2 lần nhằm tăng cường kỹ năng và cung cấp thơng tin kịp thời, giúp các phĩng viên, biên tập viên trau dồi kỹ năng và kinh nghiệm trong tác nghiệp, nhất là đối với những vấn đề nĩng.

Chú trọng hơn nữa việc đào tạo, bồi dưỡng con người làm truyền hình đối ngoại với những phẩm chất nhạy bén về chính trị, bản lĩnh vững vàng, cĩ trình độ tác nghiệp chuyên nghiệp, giỏi ngoại ngữ, hiểu biết pháp luật ở các nước sở tại nhằm nâng cao n ăng l ực, nh ận th ức c ủa đội ng ũ phĩng viên, biên tập viên truy ền hình đối ngo ại, đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ trong tình hình mới, gĩp phần nâng cao hiệu quả nội dung thơng tin đối ngoại.

Trong những năm qua ở cơng tác chỉ đạo thơng tin, truyền hình TTXVN chỉ triển khai nhiệm vụ nhưng chưa cĩ sự giám sát, kiểm tra kĩ lưỡng. Do đĩ, việc thường xuyên tiến hành khảo sát, theo dõi, kiểm tra, đánh giá chất lượng và hiệu quả nội dung thơng tin đối ngoại trên truyền hình là phương thức hữu hiệu để thúc đẩy truyền hình TTXVN hoạt động một cách cĩ hiệu quả, cĩ định hướng. Việc đánh giá chất lượng nội dung, hiệu quả thơng tin đối ngoại

trên truyền hình TTXVN cần thực hiện một cách thường xuyên, cĩ định kỳ, cĩ sự kết hợp với các ban ngành liên quan, ví dụ như Ban Biên tập tin Thế giới hay Ban Biên tập tin Đối ngoại.

3.3.2 Nhĩm giải pháp nâng cao chất lượng hình thức thể hiện

Qua khảo sát, đánh giá thực trạng và tham khảo kinh nghiệm một số nước làm truyền hình đối ngoại, người viết cho rằng đổi mới nội dung và hình thức thơng tin trên truyền hình là một việc làm cần thiết nhằm nâng cao chất lượng thơng tin đối ngoại trên truyền hình. Trong đĩ, nâng thời lượng sản xuất các chương trình tin tức và các chuyên đề văn hĩa, chiếm vị trí chủ đạo của kênh. Hiện kênh truyền hình TTXVN được khán giả biết đến là kênh chuyên biệt về tin tức, với nội dung cập nhật liên tục những vấn đề nĩng trên tồn cầu. Đây chính là bản sắc của kênh truyền hình TTXVN nhưng đồng thời cũng là hạn chế khi khán giả sẽ khơng cĩ ấn tượng rằng kênh cịn thực sự chú trọng đến vấn đề đối ngoại. Do đĩ, trong thời gian tới, kênh truyền hình TTXVN cần điều chỉnh lại khung chương trình, trong đĩ vẫn lấy tin tức nĩng hổi và chính luận làm trụ cột, chiếm 2/3 tổng thời lượng sản xuất của kênh. 1/3 thời lượng cịn lại tăng cường sản xuất sản xuất các chương trình văn hĩa, quảng bá về hình ảnh đất nước, văn hĩa cũng như con người Việt Nam. Hình thức thể hiện tổng thể của kênh chỉ nên tạo ra một thơng điệp lớn, khơng nên mang ý nghĩa, khẳng định rằng Việt Nam là đất nước thân thiện, cĩ bề dày văn hĩa, bởi giá trị đến từ sự cảm nhận, khơng phải sự khẳng định.

Việc đẩy mạnh các thơng tin trên truyền hình bằng nhiều thứ tiếng khác nhau như tiếng Anh, tiếng Trung Quốc, tiếng Tây Ban Nha tại TTXVN hiện nay sẽ đạt được hiệu quả cao trong cơng tác thơng tin đối ngoại. Tuy nhiên cần phải tăng cường hơn nữa bởi thời lượng những thơng tin đối ngoại tiếng nước ngồi trên truyền hình TTXVN là rất thấp. Ví dụ bản tin tiếng Trung Quốc và Tây Ban Nha chỉ cĩ 15 phút mỗi này.

Với những chương trình đối ngoại bằng tiếng Việt, truyền hình TTXVN cần triển khai phụ đề thêm các thứ tiếng khác nhằm đưa thơng tin đến với nhiều đối tượng của thơng tin đối ngoại trên thế giới. Trong đĩ phải phân tích nhĩm đối tượng quốc gia, khu vực nào đặc biệt quan tâm để làm phụ đề phù hợp với nơi đĩ.

Hiện trong truyền hình TTXVN chỉ cĩ chương trình “Khơng gian Pháp ngữ” là cĩ phụ đề tiếng Pháp, với thời lượng chỉ 15 phút hàng tuần, được chiếu lại trên khung giờ khác nhau. Mục tiêu này hồn tồn nằm trong khả năng của truyền hình TTXVN bởi trong nội bộ cơ quan cĩ nhiều ban ngành chuyên dịch tin từ tiếng Việt sang tiếng nước ngồi. Ví dụ điển hình là Ban Biên tập tin Đối ngoại chuyên dịch thơng tin tiếng Việt sang tiếng Anh, Trung Quốc và Tây Ban Nha; Báo Le Courrier du Vietnam chuyên dịch tiếng Việt sang tiếng Pháp… Yếu tố thuận tiện cũng nên được nhắc đến khi những ban ngành này đều đã và đang hỗ trợ truyền hình TTXVN trong cơng tác làm chương trình đối ngoại. Với phụ đề phục vụ cho các nhĩm đối tượng khác nhau, hình thức thể hiện thơng tin đối ngoại sẽ đa dạng hơn rất nhiều, tạo nên sự đột phá, bản sắc của kênh trong mắt cộng đồng trong và ngồi nước.

Với lợi thế sở hữu 30 cơ quan thường trú nước ngồi trên khắp các châu lục, TTXVN cần huy động các lực lượng này cập nhật hơn nữa hình ảnh các hoạt động của người dân Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại nước ngồi. Trong đĩ đặc biệt chú trọng hướng về việc cộng đồng Việt Nam đang hịa nhập với văn hĩa quốc tế ra sao, đĩng gĩp cho đất nước họ như thế nào. Cĩ một thực trạng đáng lưu ý tại truyền hình TTXVN là các hình ảnh tại nước ngồi liên tục được sử dụng lại. Đây là điều khơng nên bởi dễ sinh tâm lý nhàm chán trong con mắt người xem. Chính vì lí do này TTXVN cần chỉ đạo các cơ quan thường trú tăng cường lấy thêm các hình ảnh, nhằm tạo thêm “nguyên liệu” cho truyền hình TTXVN khai thác, qua đĩ nâng cao chất lượng

hình thức thể hiện thơng tin đối ngoại. Cịn đối với 56 cơ quan thường trú trong nước, TTXVN cũng cần chỉ đạo lực lượng này tăng cường lấy hình ảnh cộng đồng quốc tế đang sống ở Việt Nam, tạo nên thơng điệp đất nước Việt Nam thân thiện và gần gũi. Chỉ đến khi truyền hình TTXVN cĩ đủ nguyên liệu, thì hình thức thể hiện mới cĩ thể đi lên.

3.3.3 Nhĩm giải pháp nâng cao khả năng tương tác và kết nối với khán giả

Tiền đề để nâng cao khả năng tương tác và kết nối với khán giả là phục vụ trúng nhu cầu, thị hiếu của cơng chúng đối ngoại. Để làm được điều này trước hết phải tiến hành nhiều cuộc khảo sát, nghiên cứu và tìm hiểu nhu cầu xem truyền hình của cơng chúng đối ngoại, từ đĩ cĩ những đề xuất đổi mới về nội dung. Nên xây dựng lại khung phát sĩng cũng như kết cấu mỗi chương trình, điều chỉnh lại thời điểm phát sĩng sao cho thuận tiện với người xem, cũng như thời lượng sao cho phù hợp với thị hiếu.

“Mối liên hệ qua lại giữa màn ảnh nhỏ và cơng chúng là cơ sở để xây

dựng các chương trình truyền hình. Mối liên hệ này cùng với hồn cảnh thực tế của người xem truyền hình, hình thành nhiều mối quan hệ phức tạp của việc phân bố chương trình truyền hình. Phương pháp phân bố chương trình là từ mục tiêu đảm bảo cho sự tác động của chương trình truyền hình vào cơng chúng một cách mạnh mẽ nhất, cách phân bố chương trình phải trù tính đến đơng đảo cơng chúng… Tính liên tục của chương trình được tính từ đặc điểm tâm sinh lý tiếp nhận thơng tin của cơng chúng, tức là vấn đề thời gian tối ưu để xem chương trình và thơng qua đĩ giáo dục thĩi quen cho cơng chúng” [17, tr. 32-33]. Điều đĩ cho thấy nhu cầu, điều kiện, sở thích, thị

hiếu… của cơng chúng là yếu tố khơng thể thiếu trong việc nâng cao khả năng tương tác và kết nối với khán giả,

Với việc thường xuyên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với các đài truyền hình đối ngoại quốc gia trong khu vực và trên thế giới sẽ giúp cho truyền hình TTXVN cĩ thêm kỹ năng, kinh nghiệm trong việc sản xuất các chương trình truyền hình chuyên nghiệp, hiện đại, từ đĩ triển khai việc đưa các kênh truyền hình TTXVN phát sĩng ở các nước, đến gần với cộng đồng Việt Nam ở nước ngồi và bạn bè quốc tế.

Tăng cường quảng bá và giới thiệu kênh truyền hình TTXVN làm cho bà con Việt kiều và bạn bè quốc tế biết đến và xem nhiều hơn, gĩp phần thúc đẩy hiệu quả thơng tin đối ngoại.

Đổi mới nội dung là một yêu cầu cốt lõi của truyền hình TTXVN để đáp ứng được nhu cầu của khán giả. Bên cạnh đĩ, việc tăng cường phủ sĩng ra nước ngồi, đặc biệt ưu tiên thảo luận đưa kênh TTXVN vào được hạ tầng truyền hình của các nước, nhất là của các nước trọng điểm của thơng tin đối ngoại, những địa bàn “nĩng và nhạy cảm”, thơng qua nhiều phương thức khác nhau, nhất là truyền hình đa phương tiện – hiện đang là một xu thế phát triển lâu dài ở các nước. Trong đĩ, xác định mục tiêu đến năm 2020 hồn thành Đề án cung ứng dịch vụ phát thanh truyền hình qua mạng Internet phục vụ người Việt Nam ở nước ngồi giai đoạn 2015 – 2020 mà Vụ Hợp tác quốc tế thuộc Bộ TT&TT phối hợp cùng VNPT Technology đặt ra là hàng năm cung cấp 24 kênh truyền hình, phát thanh phục vụ người Việt Nam ở nước ngồi trên nền tảng truyền hình qua Internet.

Theo ơng Phan Thảo Nguyên, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, hiện số người Việt Nam tại nước ngồi đạt khoảng 4 triệu người, chưa kể tới lượng học sinh, sinh viên... Kiều bào tập trung chủ yếu tại Mỹ, Canada, châu Âu... Khi Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập, người Việt cũng cĩ mặt ở rất nhiều quốc gia khác trên thế giới. Nhiệm vụ đưa thơng tin về Việt Nam đến với kiều bào là nhiệm vụ luơn được Đảng và Nhà nước chú trọng.

Tiểu kết chương 3

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, việc đề ra các giải pháp nâng cao

chất lượng và hiệu quả thơng tin đối ngoại trên truyền hình là trọng tâm của luận văn. Sau khi nêu một số vấn đề đặt ra đối với kênh truyền hình TTXVN, bằng kinh nghiệm thực tiễn và qua quá trình nghiên cứu, người viết đã nêu ra một số kinh nghiệm làm truyền hình đối ngoại của các nước trong khu vực và trên thế giới, từ đĩ, rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với truyền hình đối ngoại nước ta. Cơng cuộc nâng cao chất lượng thơng tin đối ngoại nên được triển khai đồng bộ, trên nhiều yếu tố trong đĩ cĩ nội dung, hình thức thể hiện và tính tương tác với khán giả.

KẾT LUẬN

Thơng tin đối ngoại được xem là một trong những cơng cụ cực kỳ quan trọng trong cơng cuộc hội nhập, cĩ khả năng tác động lớn tới việc tạo dựng mối quan hệ quốc tế cũng như tạo một hình ảnh tốt đẹp về mỗi quốc gia. Mặc dù chưa đạt được kết quả như mong đợi, nhưng trong những năm qua truyền hình TTXVN đã từng bước làm tốt vai trị là kênh thơng tin quan trọng, gĩp phần làm cầu nối giữa người dân trong nước với bà con kiều bào và bạn bè quốc tế một cách nhanh nhất, chân thực nhất. Để sản xuất được chương trình truyền hình cĩ thơng tin đối ngoại chất lượng cao cần phải đáp ứng được ba yếu tố: Nội dung; Hình thức thể hiện; Tính tương tác với khán giả. Ngồi ra các vấn đề khâu tổ chức sản xuất, gĩc độ triển khai hay năng lực chuyên mơn đội ngũ thực

Một phần của tài liệu Ths,BCH chất lượng thông tin đối ngoại trên kênh truyền hình TTXVN hiện nay (Trang 87 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w