1.ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ:
? Mô hình thí nghiệm sắt thép nhiễm từ.
? Nêu các cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên vật. 3. Bài mới
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động loa điện
- GV thông báo: Một trong những ứng dụng của nam châm phải kể đến đó là loa điện. Loa điện dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
- Làm thí nghiệm để nghiên cứu.
GV: Khi treo ống dây phải lồng vào 1 cực nam châm chữ U. Giá treo ống dây phải di chuyển linh hoạt khi có tác dụng lực, khi di chuyển con chạy của biến trở phải nhanh và dứt khoát. - GV giúp đỡ những nhóm yếu khi
I. Loa điện:
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
- HS lắng nghe GV thông báo về mục đích thí nghiệm.
- Các nhóm làm thí nghiệm.
- Tất cả HS quan sát kĩ để nêu nhận xét. + Khi có dòng điện không đổi chạy qua ống dây.
+ Khi dòng điện trong ống dây biến thiên. + Khi cờng độ dòng điện thay đổi ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.
tiến hành thí nghiệm.
- GV có hiện tợng gì xảy ra đối với ống dây trong 2 trờng hợp.
- Hớng dẫn HS thảo luận chung. HS thấy đợc:
+ Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
- Đó chính là nguyên tắc hoạt động của loa điện. Loa điện phải có cấu tạo nh thế nào?
- GV: Chúng ta biết vật dao động, phát ra âm thanh. Vậy quá trình biến đổi, dao động điện thành âm thành trong loa điện diễn ra nh thế nào ?
2. Cấu tạo của loa điện.
+ Tìm hiểu cấu tạo của loa điện của hình phóng to.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ
? Hãy đọc phần I SGK
Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ ? Rơ le điện từ là gì?
? Chỉ ra bộ phận chủ yếu của rơ le điện từ. Nêu tác dụng của mỗi bộ phận.
? Đọc và cho biết yêu cầu C1
+ GV: Rơ re điện từ đợc ứng dụng nhiều trong thực tế và kĩ thuật không?