Chuẩn giao tiếp UART

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP đề tài XE tự HÀNH vận CHUYỂN HÀNH lí đa TẦNG (Trang 77 - 78)

Trong UART, giao tiếp giữa hai thiết bị có thể được thực hiện theo hai phương thức là giao tiếp dữ liệu nối tiếp và giao tiếp dữ liệu song song. Giao tiếp dữ liệu nối tiếp có nghĩa dữ liệu được truyền qua lại giữa hai thiết bị ở dạng bit - bit và chỉ cần hai đường kết nối. Nó địi hỏi ít mạch và cáp/dây, ít tốn kém hơn giao tiếp dữ liệu song song. Bởi trong giao tiếp dữ liệu song song, dữ liệu được truyền qua nhiều cáp/dây cùng một lúc. Và cũng nhờ đó mà giao tiếp dữ liệu song song lại có ưu điểm hơn giao tiếp dữ liệu nối tiếp về mặt tốc độ truyền dữ liệu.

Giao tiếp UART có các thơng số chính:

-Baud rate (tốc độ baud): Khoảng thời gian để 1 bit được truyền đi, nó phải được cài đặt

giống nhau ở cả thiết bị gửi và thiết bị nhận.

- Frame (khung truyền): Khung truyền sẽ quy định xem mỗi lần truyền là bao nhiêu

bit

được truyền đi.

-Start bit: Trong một khung truyền, đây sẽ là bit được truyền đi đầu tiên, nó báo hiệu cho

thiết bị nhận có một gói dữ liệu sắp được truyền đến. Đây là bit bắt buộc phải có trong một khung truyền.

- Data: Dữ liệu nhận được trong q trình truyền và nhận, bit có trọng số thấp nhất LSB

(viết tắt của từ Least Significant Bit) được truyền đi trước, sau đó truyền dần các bit cho đến bit cuối cùng là bit có trọng số cao nhất MSB (viết tắt của từ Most Significant Bit).

- Parity bit (bit kiểm tra chẵn-lẻ): bit này nhằm mục đích kiểm tra dữ liệu truyền.

- Stop bit: Khi kết thúc một khung truyền, stop bit sẽ được truyền. Nó bao gồm một hoặc

các bit nhằm báo cho thiết bị rằng các bit đã được gửi xong, thiết bị nhận sẽ kiểm tra khung truyền để đảm báo tính đúng đắn của dữ liệu. Đây là bit bắt buộc phải có trong một khung truyền.

3.1.3.1.2. UART trên kit STM32F407VE

Kit STM32F407VE có hỗ trợ 6 bộ UART như sau:

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP đề tài XE tự HÀNH vận CHUYỂN HÀNH lí đa TẦNG (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w