Giai đoạn 4: Mạng cơ sở IP và triển khai mạng 3,5G
Trên cơ sở mạng lõi IP và mạng 3G đã được xây dựng, Mobifone sẽ tập trung phát triển dịch vụ 3G cung cấp cho khách hàng. Điều này được thực hiện thơng qua việc phát triển lên IMS và 3,5G cho tồn mạng. Cấu trúc mạng IMS trên nền tảng IP core sẽđảm bảo được việc cung cấp các dịch vụđa phương tiện trong tương lai cho khách hàng. Đây là quá trình chuyển dịch mạng di động sang hướng IP trên cơ sở một nền tảng dịch vụIP linh động của IMS. Đồng thời với các cơng nghệ tiên tiến trong 3,5G cũng giải quyết được các vấn đề đối với mạng truy nhập vơ tuyến. Với các cơng nghệ HSDPA và HSUPA cho phép cải thiện đáng kể tốc độ dữ liệu tới
người sử dụng. Đây là nền tảng và là bước chuẩn bị cho việc phát triển tiếp theo lên mạng 4G của Mobifone. Các khía cạnh kỹ thuật thực hiện trong nội dung HSDPA bao gồm: .
• Phát kênh chia sẻ .
• Điều chế và mã hĩa thích ứng . • Kỹ thuật phát đa mã .
• Yêu cầu lặp lại tựđộng nhanh HARQ.
- Để nâng cấp từ cơng nghệ WCDMA lên HSDPA, thì cần phải thay đổi phần cứng và phần mềm của RNC, Node B (BS), và UE. Sự thay đổi chính đĩ là ở lớp điều khiển truy nhập mơi trường (MAC: Medium Access Control), Node B cĩ thêm MAC-hs đểđiều khiển tài nguyên của kênh HS-DSCH. Node B cũng được cải tiến để cĩ thể liên tục giám sát chất lượng tín hiệu nhờ nhận được các bản tin về chất lượng kênh hiện thời, cho , cho phép kích hoạt giao thức HARQ từ lớp vật lý, giúp cho các quá trình phát lại nhanh hơn. Lớp điều khiển truy nhập mơi trường (MAC- Medium Access Control) được đặt tại Node B, do đĩ cho phép truy nhập nhanh hơn tới các giá trị đo lường tuyến kết nối, lập lịch gĩi hiệu quảhơn và nhanh hơn, cũng như điều khiển chất lượng chặt chẽhơn. Bằng cách sử dụng kỹ thuật mã hĩa Turbo tốc độ thay đổi, điều chế 16QAM, cũng như hoạt động đa mã mở rộng, kênh HS- DSCH hỗ trợ tốc độ dữ liệu đỉnh từ 120Kbps tới hơn 10 Mbps.
HSUPA sử dụng các kỹ thuật, cơng nghệ của HSDPA nhưng được áp dụng cho kênh đường lên.
Giai đoạn 5: Triển khai mạng 4G
Sau giai đoạn 4, thì mạng đã cĩ dựa trên nền IP, cĩ tốc độ khá cao. Trong giai đoạn 5 này chúng ta cần nâng cấp giao diện vơ tuyến, nâng cấp mạng thâm nhập vơ tuyến, thiết bị đầu cuối, để nĩ cĩ tính linh hoạt trong quá trình giao tiếp với nhau. Ngồi ra, thay thế dần IPv4 thành IPv6. Đưa ra một số giao thức chuẩn cho các mạng để dễ dàng trong việc tích hợp các mạng với nhau. Với cấu trúc này, thì Viettel Mobile cĩ thể cung cấp được nhiều loại hình dịch vụ khác nhau, cĩ tốc độ cao, chất lượng tốt. Lúc này, mạng cĩ thể tích hợp được với nhiều mạng khác nhau như WiMAX, WLAN,…