Hình 3 .9 Cấu trúc hệ thống cho mạng truy cập3GPP
Hình 3.14 Phân phối chức năng của các lớp MAC, RLC, PDCP
Chức năng của MAC(Medium Access Control) bao gồm :
- Lập biểu
- Điều khiển ưu tiên (Priority handling)
- Ghép nhiều kênh logic khác nhau trên một kênh truyền đơn RLC, cũngnhư trong WCDMA cĩ chức năng sau:
o Truyền lại trong trường hợp giao nhận ở các lớp thấp (MAC và L1) bị hỏng, tương tự trong trường hợp ở chếđộ ACK của RLC ở UTRAN
o Phân đoạn để phù hợp cho các giao thức đơn vị dữ liệu
o Cung cấp các kênh vật lý cho các lớp cao hơn Chức năng của PDCP bao gồm:
- Mã hĩa (ciphering)
- Chèn tiêu đề
Trong suốt năm 2006, PDCP vẫn được giả sử trong mạng lõi, nhưng quyết định hiện tại là đưa PDCP vào eNodeB bao gồm mã hĩa. Điều này làm cho chức năng vơ tuyến của LTE tương tựnhư của HPSA cải tiến.
Trong giao diện điều khiển, chức năng của giao thức RRC thì cũng giống như bên UTRAN. Giao thức RRC cấu hình các thơng số kết nối, điều khiển báo cáo đo
lường thiết bị đầu cuối, các lệnh chuyển giao…Mã ASN1 được sử dụng cho RRC của LTE, nĩ dãn cách sự khác biệt giữa các phiên bản ở đường tương thích lùi. Giao thức RRC sẽ bao gồm ít trạng thái hơn EUTRAN. Chỉ cĩ trạng thái “tích cực” hay “rỗi” được dự đốn bởi vì đặc tính linh động của sự phân bố nguồn tài nguyên. Các trạng thái của RRC trong LTE là:
- RRC-rỗi: thiết bị sẽ quan sát bản tin paging và sử dụng cell cho di động. Khơng cĩ RRC nào lưu trữ trong bất kỳ eNodeB cá nhân nào. UE chỉ cĩ duy nhất một ID nhận dạng nĩ ở trong vùng di chuyển.
- RRC-kết nối: biết vị trí của UE ở cell nào và dữ liệu được phát và nhận. Kết nối RRC tồn tại đến một eNodeB. Điều khiển chuyển giao bởi mạng được sử dụng cho di động.
Ta tìm hiểu một số đặc tính của kênh truyền ảnh hưởng đến việc truyền tín hiệu, các đặc tính này bao gồm trải trễ, fading, dịch tần Doppler, ảnh hưởng của dịch tần Doppler đối với tín hiệu OFDM, nhiễu MAI, và cách khắc phục nhiễu MAI.
3.4 Tiến trình triển khai 4G từ mạng 3G của mạng Mobifone
Giai đoạn 1: Kết hợp GPRS vào mạng GSM Giai đoạn này dự kiến hồn thành trong năm 2006. Thực chất vấn đề ở đây là chủ yếu nhằm vào việc chuẩn bị một mạng lõi IP cho 3G trong tương lai gần với hai nút mạng cho dịch vụ dữ liệu gĩi là GGSN và SGSN. GGSN được kết nối với mạng GSM đang cĩ qua SGSN và PCU (Packet Control Unit). PCU được lắp đặt phía BSC với mục đích bổ sung chức năng điều khiển gĩi cho BSC trong quá trình khai thác dịch vụ GPRS. Cấu trúc mạng GPRS được xây dựng trên nền của hệ thống GSM hiện tại. Hệ thống mạng truy cập của GSM được giữ nguyên mà chỉ cần nâng cấp phần mềm. Cụ thể BTS, BSC phải được nâng cấp phần mềm, MS phải cĩ chức năng GPRS, HLR/VLR, AuC và EIR cũng cần được nâng cấp phần mềm để quản lý dịch vụ dữ liệu. Phân hệ mạng lõi được bổ sung thêm phần chuyển mạch gĩi với hai nút chính: Nút hỗ trợ dịch vụ GPRS(SGSN) và nút hỗ trợ cổng GPRS(GGSN). Bằng cách này, với nâng cấp khơng đáng kể, hệ thống cĩ thể cung cấp dịch vụ dữ liệu gĩi cho thuê bao di động
rất thích hợp với các dịch vụ dữ liệu khơng đối xứng. Giai đoạn này chủ yếu nhằm vào việc chuẩn bị một mạng lõi IP cho 3G trong tương lai gần với hai nút mạng cho dịch vụ dữ liệu gĩi là GGSN và SGSN. Chức năng định tuyến chính được thực hiện thực hiện thơng qua các điểm hỗ trợ, bao gồm: GGSN và SGSN. Bên cạnh đĩ cĩ một mạng backbone để nối các điểm GGSN và SGSN với nhau, và một cổng biên giới để kết nối với các mạng PLMN khác. Ngồi ra cịn cĩ server quản lý tên miền để phục vụ cho mục đích biên dịch địa chỉ
Cấu trúc mạng GSM-GPRS
Đểtăng tốc độ trên giao diện vơ tuyến, EDGE thay thếphương thức điều chế GMK của GSM (1bit/ symbol) bằng điều chế 8-PSK, tương ứng với 3bit/symbol. Tốc độ symbol của một kênh vật lý trong EDGE là 271 kbit/s, tức là 69,2 kbp/khe thời gian, gấp 3 lần so với tốc độ 22,8 kbit/s /khe thời gian nếu dùng GSMK. Bằng việc sử dụng lại cấu trúc của GPRS, EDGE cĩ thể cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu gĩi