Phương pháp đa truy cập trong GSM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mimo 4g lte advance cho mạng di động mobifone ở trung tâm thông tin di động khu vực vi (Trang 69 - 71)

3.1 Quá trình phát triển Mobifone từ: 2G 2,5G-2,75G-3G-4G hiện tại và

3.1.9 Phương pháp đa truy cập trong GSM

Ở giao diện vơ tuyến MS và BTS liên lạc với nhau bằng sĩng vơ tuyến. Do tài nguyên về tần số cĩ hạn mà sốlượng thuê bao lại khơng ngừng tăng lên nên ngồi việc sử dụng lại tần số, trong mỗi cell số kênh tần số được dùng chung theo kiểu trung kế. Hệ thống trung kế vơ tuyến là hệ thống vơ tuyến cĩ số kênh sẵn sàng phục vụít hơn số người dùng khảdĩ. Xử lí trung kế cho phép tất cả người dùng sử dụng chung một cách trật tự số kênh cĩ hạn vì chúng ta biết chắc rằng xác suất mọi thuê bao cùng lúc cần kênh là thấp. Phương thức để sử dụng chung các kênh gọi là đa truy nhập.

Hiện nay, người ta sử dụng 5 phương pháp truy cập kênh vật lý:

• FDMA (Đa truy cập phân chia theo tần số) : Phục vụ các cuộc gọi theo các kênh tần số khác nhau.

• TDMA (Đa truy cập phân chia theo thời gian) : Phục vụ các cuộc gọi theo các khe thời gian khác nhau.

• CDMA (Đa truy cập phân chia theo mã) : Phục vụ các cuộc gọi theo các chuỗi mã khác nhau.

• PDMA (Đa truy cập phân chia theo cực tính) : Phục vụ các cuộc gọi theo các sự phân cực khác nhau của sĩng vơ tuyến.

• SDMA (Đa truy cập phân chia theo khơng gian) : Phục vụ các cuộc gọi theo các anten định hướng búp sĩng hẹp.

GSM sử dụng kết hợp hai phương pháp đa truy cập là FDMA và TDMA. Dải tần 935 – 960MHz được sử dụng cho đường lên và 890 – 915MHz cho đường xuống (GSM 900). Dải thơng tần một kênh là 200KHz , dải tần bảo vệ ở biên cũng rộng 200KHz nên ta cĩ tổng số kênh trong FDMA là 124. Một dải thơng TDMA là một khung cĩ tám khe thời gian, một khung kéo dài trong 4.616ms. Khung đường lên trễ 3 khe thời gian so với khung đường xuống, nhờ trễ này mà MS cĩ thể sử dụng một khe thời gian cĩ cùng số thứ tựở cảđường lên lẫn đường xuống để truyền tin bán song cơng.

Các kênh tần sốđược sử dụng ở GSM nằm trong dãy tần số quy định 900Mhz xác định theo cơng thức sau:

FL = 890,2 + 0,2.(n-1) MHz FU = FL(n) + 45 MHz 1 n 124

Từ cơng thức trên FL là tần sốở nữa băng thấp, FU là tần sốở nữa băng cao, 0,2MHz là khoảng cách giữa các kênh lân cận, 45Mhz là khoảng cách thu phát, n số kênh tần vơ tuyến. Ta thấy tổng số kênh tần số cĩ thể tổ chức cho mạng GSM là 124 kênh. Để cho các kênh lân cận khơng gây nhiễu cho nhau mỗi BTS phủ một ơ của mạng phải sử dụng các tần số cách xa nhau và các ơ chỉ được sử dụng lại tần số ở khoảng cách cho phép.

Truyền dẫn vơ tuyến ở GSM được chia thành các cụm (Burst) chứa hang tram bit đã được điều chế. Mỗi cụm được phát đi trong một khe thời gian 577 ở trong một kênh tần số cĩ độ rộng 200 Khz nĩi trên. Mỗi một kênh tần số cho phép tổ chức các khung thâm nhập theo thời gian, mỗi khung bao gồm 8 khe thời gian từ TS0 đến TS7.

Giao tiếp vơ tuyến là khái niệm dùng để chỉ cấu trúc truyền dẫn giữa trạm di động và trạm thu phát gốc. GSM sử dụng kết hợp hai phương pháp đa truy cập FDMA và TDMA. Trong FDMA cĩ 124 kênh với dải tần 935 – 960MHz sử dụng cho đường lên và 890 – 915MHz cho đường xuống. Mỗi kênh được đặc trưng bởi một tần số (sĩng mang) gọi là kênh tần số RFCH (Radio chanel) cho mỗi hướng thu phát và được gán cho một khung thời gian trong TDMA, mỗi khung được chia ra 8 khe thời gian để truyền dẫn thơng tin theo hai hướng. Như vậy ta cĩ tổng số kênh ở

GSM 900 là 992.

Một cặp RFCH (thu và phát) tại một khe thời gian được gọi là một kênh vật lý.

Một kênh nhìn theo quan điểm nội dung tin tức được gọi là kênh logic (logical chanel). Các kênh logic được sắp xếp lên các kênh vật lý theo một nguyên tắc nhất định.

Quản lý tài nguyên vơ tuyến RRM (Radio Resoucre Management)

Khi một MS đang ở trong cuộc gọi thì cĩ nghĩa một đường truyền dẫn tin tức và một đường báo hiệu giữa MS đĩ với MSC neo đang được duy trì. Sự duy trì đĩ bắt đầu từ lúc MS rời bỏ trạng thái chờbước vào trạng thái truyền tin đến lúc trở về lại trạng thái chờ. Về phía cơ sở hạ tầng của PLMN, đường truyền dẫn tuy duy trì liên tục nhưng cĩ thể thay đổi nhiều, nhất là chuyển giao. Chức năng RRM liên quan đến việc quản lý đường truyền dẫn, cĩ ba chức năng quản lý chính là định vị, chuyển giao và di động.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mimo 4g lte advance cho mạng di động mobifone ở trung tâm thông tin di động khu vực vi (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)