2.5.1 Độ lợi Beamforming
Độ lợi Beamforming giúp hệ thống tập trung năng lượng bức xạtheo hướng mong muốn giúp tăng hiệu quả cơng suất, giảm can nhiễu và tránh được can nhiễu tới từ các hướng khơng mong muốn. Từ đĩ giúp cải thiện chất lượng kênh truyền và tăng độ bao phủ của hệ thống.
TX RX
Để cĩ thể thực hiên Beamforming, khoảng cách giữa các anten trong hệ thống MIMO thường nhỏ hơn bước sĩng λ (thơng thường là λ/2 ). Beamforming thường được thực hiện trong mơi trường ít tán xạ, khi mơi trường tán xạ mạnh hệ thống MIMO cĩ thể cung cấp độ lợi ghép kênh khơng gian và độ lợi phân tập.
2.5.2 Độ lợi ghép kênh khơng gian (Spatial multiplexing)
TX RX
Hình 2.18 Ghép kênh khơng gian
Tận dụng các kênh truyền song song cĩ được từđa anten tại phía phát và phía thu trong hệ thống MIMO, các tín hiệu sẻđược phát độc lập và đồng thời ra các anten nhằm tăng dung lượng kênh truyền mà khơng cần tăng cơng suất phát hay tăng băng thơng của hệ thống. Để cực đại độ lợi ghép kênh qua đĩ cực đại dung lượng kênh truyền thì thuật tốn V-BLAST được áp dụng.
2.5.3 Độ lợi phân tập khơng gian (Spatial Diversity)
TX RX
Hình 2.19 Phân tập khơng gian
Trong truyền dẫn vơ tuyến, mức tín hiệu luơn thay đổi, bị fading liên tục theo thời gian, khơng gian và tần số làm cho tín hiệu tại đầu thu khơng ổn định. Việc phân tập cung cấp cho các bộ thu các bản sao của cùng tín hiệu qua các kênh truyền fading khác nhau, bộ thu cĩ thể lựa chọn hay kết hợp các bản sao tín hiệu này để giảm thiểu tốc độ lỗi bit BER, chống fading qua đĩ tăng độ tin cậy của hệ thống. Để cực
đại độ lợi phân tập, giảm BER và chống fading đa đường thì người ta áp dụng thuật tốn mã hĩa khối khơng gian thời gian STBC hoặc mã hĩa lưới khơng gian thời gian STTC.