Hình 3 .9 Cấu trúc hệ thống cho mạng truy cập3GPP
Hình 3.11 Cấu trúc hệ thống cho mạng truy cập3GPP và liên mạng với CDMA2000
Hệ thống 3GPP hiện tại (GSM và WCDMA/HSPA) và 3GPP2 (CDMA2000 1xRTT, EV-DO) được kết hợp vào hệ thống mới thơng qua những giao diện
chuẩn hĩa, miễn là tối ưu tính di động với LTE. Với hệ thống 3GPP, điều này cĩ nghĩa là
một giao diện báo hiệu giữa SGSN (Serving GPRS Support Node) và mạng lõi mới, với hệ thống 3GPP2 cũng cĩ một giao diện báo hiệu giữa CDMA RAN và mạng lõi mới.
3.3.2 Các kênh sử dụng trong E-UTRAN
Kênh vật lý : các kênh vật lý sử dụng cho dữ liệu người dùng bao gồm :
- PDSCH (Physical Downlink Shared Channel) : phụ tải cĩ ích (payload)
- PUSCH (Physical Uplink Shared Channel) : PUSCH được dùng để mang dữ liệu người dùng. Các tài nguyên cho PUSCH được chỉ định trên một subframe cơ bản bởi việc lập biểu đường lên. Các sĩng mang được chỉ định là 12 khối tài nguyên (RB) và cĩ thể nhảy từ subframe này đến subframe khác. PUSCH cĩ thể dùng các kiểu điều chế QPSK, 16QAM, 64QAM.
- PUCCH(Physical Uplink Control Channel): cĩ chức năng lập biểu, ACK/NAK.
- PDCCH(Physical Downlink Control Channel): lập biểu, ACK/NAK.
- PBCH(Physical Broadcast Channel): mang các thơng tin đặc trưng của cell.
Kênh logic : được định nghĩa bởi thơng tin nĩ mang bao gồm: [18]
- Kênh điều khiển quảng bá (BCCH) : Được sử dụng để truyền thơng tin điều khiển hệ thống từ mạng đến tất cả máy di động trong cell. Trước khi truy nhập hệ thống, đầu cuối di động phải đọc thơng tin phát trên BCCH để biết được hệ thống được lập cấu hình như thế nào, chẳng hạn băng thơng hệ thống.
- Kênh điều khiển tìm gọi (PCCH) : được sử dụng để tìm gọi các đầu cuối di động vì mạng khơng thể biết được vị trí của chúng ở cấp độ ơ và vì thế cần phát các bản tin tìm gọi trong nhiều ơ (vùng định vị).
- Kênh điều khiển riêng (DCCH) : được sử dụng để truyền thơng tin điều khiển tới/từ một đầu cuối di động. Kênh này được sử dụng cho cấu hình riêng của các đầu cuối di động chẳng hạn các bản tin chuyển giao khác nhau.
- Kênh điều khiển đa phương (MCCH) : được sử dụng để truyền thơng tin cần thiết để thu kênh MTCH.
- Kênh lưu lượng riêng (DTCH) : được sử dụng để truyền số liệu của người sử dụng đến/từ một đầu cuối di động. Đây là kiểu logic được sử dụng để truyền tất cả số liệu đường lên của người dùng và số liệu đường xuống của người dùng khơng phải MBMS.
- Kênh lưu lượng đa phương (MTCH) : Được sử dụng để phát các dịch vụ MBMS.
Kênh truyền tải : bao gồm các kênh sau [18]
- Kênh quảng bá (BCH) : cĩ khuơn dạng truyền tải cốđịnh do chuẩn cung cấp.
- Nĩ được sử dụng để phát thơng tin trên kênh logic.
- Kênh tìm gọi (PCH) : được sử dụng để phát thơng tin tìm gọi trên kênh PCCH, PCH hỗ trợ thu khơng liên tục (DRX) để cho phép đầu cuối tiết kiệm cơng suất ắc quy bằng cách ngủ và chỉ thức để thu PCH tại các thời điểm quy định trước.
- Kênh chia sẻ đường xuống (DL-SCH) : là kênh truyền tải để phát số liệu đường xuống trong LTE. Nĩ hỗ trợ các chức năng của LTE như thích ứng tốc độ động và lập biểu phụ thuộc kênh trong miền thời gian và miền tần số. Nĩ cũng hổ trợ DRX để giảm tiêu thụ cơng suất của đầu cuối di động mà vẫn đảm bảo cảm giác luơn kết nối giống nhưcơ chế CPC trong HSPA. DL-DCH TTI là 1ms.
- Kênh đa phương (MCH) : được sử dụng để hỗ trợ MBMS. Nĩ được đặc trưng bởi khuơn dạng truyền tải bán tĩnh và lập biểu bán tĩnh. Trong trường hợp phát đa ơ sử dụng MBSFN, lập biểu và lập cấu hình khuơn dạng truyền tải được điều phối giữa các ơ tham gia phát MBSFN.
3.3.3 Giao thứccủa LTE (LTE Protocols)
Ở LTE chức năng của RLC đã được chuyển vào eNodeB, cũng như chức năng của PDCP với mã hĩa và chèn tiêu đề. Vì vậy, các giao thức liên quan của lớp vơ
tuyến được chia trước đây ở UTRAN là giữa NodeB và RNC bây giờ chuyển thành giữa UE và eNodeB.