- Câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời trong buổi bảo vệ:
6. Cấu trúc của luận văn
2.2.2. Máy biến áp 2 cuộn dây
Hình 2.1 Sơ đồ máy biến áp 2 cuộn dây Các thông số yêu cầu:
Công suất định mức: S (MVA); Tổn thất không tải: Pkt (kW);
Ðiện áp định mức cuộn cao: Uh (kV); Dịng điện khơng tải: I (%);
Ðiện áp định mức cuộn hạ: Ul (kV); Công suất ngắn mạch: Pnm (kW);
Phía điều áp và số nấc điều áp; Ðiện áp ngắn mạch: Uk (%);
Vị trí nấc giữa; Tổ đấu dây.
Khả năng điều chỉnh điện áp của mỗi nấc; Tổn thất không tải: Pkt (kW); Các cơng thức tính:
Nấc biến áp quy đổi = nấc giữa - nấc đặt
Ratio(pu) = (1 + qd × step) × Uh
Ubase−h
Ratio(kV) = (1 + qd × step) × Uh
Ratio max(pu) = (1 + sonac × step) × Uh
Ubase−h
Ratio max(kV) = (1 + sonac × step) × Uh
Ratio min(pu) = (1 − sonac × step) × Uh
Ubase−h
Ratio min(kV) = (1 − sonac × step) × Uh Điện trở thứ tự thuận (pu):
R1(pu) = Pnm(kW)×U12×Sbase
1000×Sđm×Ubase−12 ×Sđm (2.2) Điện kháng thứ tự thuận (pu):
X1(pu) = Uk(%)×U12×Sbase
100×Ubase−12 ×Sđm (2.3)
Điện trở và điện kháng thứ tự khơng (pu) có thể được lấy bằng 0.8 lần điện trở và điện kháng thứ tự thuận (pu):
𝑅0(𝑝𝑢) = 0.8 × 𝑅1(𝑝𝑢) , 𝑋0(𝑝𝑢) = 0.8 × 𝑋1(𝑝𝑢) (2.4)
Ðiện dẫn tác dụng GT(pu) và điện dẫn phản kháng BT(pu) được tính như sau (trường hợp khơng có số liệu có thể bỏ qua mà không ảnh hưởng nhiều đến kết quả): GT(pu) = Uh2×Ubase−h2
Pkt(kW)×10−3×Sbase , BT(pu) = 100×Uh2×Ubase−h2
Ikt(%)×Sbase×Sđm (2.5) Trong đó:
- qd: Nấc biến áp quy đổi;
- Ratio max: Tỷ số biến áp đặt cực đại của máy biến áp; - Ratio min: Tỷ số biến áp đặt cực tiểu của máy biến áp; - sonac: Số nấc điều áp của máy biến áp;
- Uh: Điện áp định mức của cuộn cao áp máy biến áp; - Ul: Điện áp định mức cuộn hạ áp máy biến áp; - Sđm(MVA): Công suất định mức của máy biến áp;
- Ubase-h: Điên áp cơ bản ứng với điện áp cuộn cao áp máy biến áp; - Ubase-l: Điện áp cơ bản ứng vơi điện áp cuộn hạ áp máy biến áp.
Chú ý: Các công thức trên được sử dụng để tính tốn cho máy biến áp hai cuộn dây
có điều áp đặt ở phía cao áp.