Sơ đồ công nghệ sản xuất kẽm cacbonat

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất kẽm cacbonnat (znco3) bằng phương pháp thủy luyện (Trang 27 - 29)

2.2. Phương pháp kiềm

Khi hoà tan kẽm bằng các tác nhân kiềm, các muối kẽm dễ dàng thuỷ phân khi

đun nóng tạo ra sản phẩm kẽm cacbonat. Tuy nhiên, trong trường hợp này, thường

thu được kẽm cacbonat bazơ.

Hiện nay, có nhiều phương pháp hồ tách kẽm bằng các tác nhân kiềm, ởđây chúng tơi xin trình bày sơ đồ công nghệ của 2 phương pháp.

Na2CO3

Tinh chế dung dịch

Kết tủa

Lọc, ly tâm Sấy khô Kẽm

cacbonat Hoà tan

Lắng, lọc Nguyên liệu chứa kẽm

Axit (HCl, H2SO4)

Bã lọc Axit (HCl, H2SO4)

Bã thải rắn Chất ơxy hố,

28

1. Phương pháp thứ nht : Phương pháp Amoniắc

Phương pháp này sử dụng amoniắc [10] để hoà tách kẽm từ bột kẽm phế

liệu, sau đó kết tủa thu kẽm cacbonat.

Về phương pháp amonia, nhược điểm của phương pháp này là việc vận chuyển và lưu giữ amonia và cacbonic là rất khó khăn, tốn kém, thiếu an tồn do phải chứa các khí ở nhiệt độ rất thấp và áp suất cao. Ngay việc vận chuyển các bồn chứa rỗng sau khi dùng hết cacbonic và amonia trở vềnơi cung cấp cũng là một khó

khăn và rất tốn kém. Ngoài ra việc đầu tư hệ thống thiết bị chứa amonia và cacbonic tại nhà máy sản xuất kẽm cacbonat cũng là một khoản đầu tư ban đầu không nhỏ.

Đây là phương pháp thường được áp dụng cho xử lý nguyên liệu chứa kẽm, thu hồi kẽm ở dạng kẽm cacbonat bazơ hoặc kẽm ôxit. Phương pháp này được sử dụng khi trong nguyên liệu chứa kẽm có chứa các kim loại Cu, Pb, Cd, Fe, Cr. Giai

đoạn hoà tách nguyên liệu chứa kẽm theo phương pháp này được thực hiện với dung dịch amonia đậm đặc và khí CO2 để hồ tan phần lớn lượng kẽm trong nguyên

liệu ở dạng phức chất zinc-amonia-cacbonat. Sản phẩm sau q trình hồ tách được lọc, phần bã rắn khơng hịa tan được loại bỏ hoặc được xử lý tiếp bằng axit acetic để tận thu kẽm. Dung dịch lọc sau đó được xi-măng hố ở nhiệt độ thường để tách loại

các tạp chất như Pb, Cu, Cd bằng bột kẽm kim loại. Dung dịch sau khi xi-măng hố có hàm lượng kẽm cao, được sục hơi nước để đuổi amonia va khí cacbonic, đồng thời phức kẽm (zinc-amonia-cacbonat) trong dung dịch bị thủy phân tạo ra sản phẩm kẽm cacbonat bazơ. Kết tủa kẽm cacbonat bazơ sau q trình thủy phân được lọc, sấy khơ ở 125oC và sau đó được rửa để tách các tạp chất. Dung dịch lọc được đưa ra ngồi dây chuyền cơng nghệ.

29

Hình 2.2. Sơ đồ cơng nghệ sản xuất kẽm cacbonat bằng phương pháp amoniắc. Với phương pháp này ta có thểthu được sản phẩm kẽm cacbonat bazơ hoặc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất kẽm cacbonnat (znco3) bằng phương pháp thủy luyện (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)