CHƢƠNG 2 :PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.3. Phân tích các nhóm hệ số
3.3.6. Phân tích Dupont
Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số Dupont thực chất chính là phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, đây là tiêu chuẩn phổ biến nhất
người ta dùng để đánh giá tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Việc phân tích dựa vào chỉ số Dupont sẽ giúp ta kết hợp đánh giá tổng hợp khả năng sinh lời của doanh nghiệp, đồng thời giúp ta đề xuất những biện pháp để gia tăng suất sinh lời của vốn chủ sở hữu.
Như vậy, vấn đề mấu chốt có ảnh hưởng trực tiếp tới ROE ở đây chính
là Hệ số nợ Rd (Rd = D/A). Ta có bảng so sánh sau: Bảng 3.25: So sánh ROE và hệ số nợ Rd Chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 2014 ROE % 21,3 20,4 21,0 Hệ số nợ (Rd) % 11,43 9,69 43,18 (Nguồn: Số liệu từ bảng 3.18 và 3.20)
Biến động ROE và Hệ số nợ Rd 0 20 40 60 80 2012 2013 2014 T ỉ l ệ % Hệ số nợ (Rd) ROE (Nguồn: Số liệu từ Bảng 3.25)
Hình 3.10: Phân tích biến động ROE và hệ số nợ Rd
Năm 2012 và năm 2013, Rd và ROE biến động cùng chiều tăng lên qua
các năm. Khi Rd biến động giảm từ 11,43% xuống 9,69% thì ROE cũng giảm từ 21,3% lên 20,4%. Sang đến năm 2014, cả ROE và Rd đều tăng, trong đó
ROE tăng lên 21.06% trong khi Rd tăng tới 43,18%, do tốc độ tăng nợ cao
hơn tăng tài sản vì năm 2014 doanh thu của Công ty tăng vượt mức.
Tuy nhiên không phải cứ tăng Rd thì ROE sẽ tăng. Chỉ khi Cơng ty kinh doanh có lãi thì chức năng khuyếch đại của Rd mới có lợi. Cịn nếu trong
trường hợp Cơng ty làm ăn thua lỗ, việc tăng tỷ trọng nợ chỉ làm cho thua lỗ
thêm trầm trọng và đẩy nhanh Cơng ty vào tình cảnh mất khả năng thanh tốn dẫn tới phá sản. Thường thì khi tỷ lệ Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản (ROA) còn lớn hơn tỷ lệ lãi vay bình quân thì trên lý thuyết Cơng ty vẫn cịn có thể
tăng tỷ trọng nợ để khuyếch đại ROE.