3.4 Giải pháp đối với NHTM
3.4.6 Đánh giá đầy đủ và chính xác các khoản nợ xấu và nợ tiềm tàng
Do việc đánh giá và thẩm định chi tiết khơng đầy đủ, chính xác nhiều ngân hàng thâu tóm sau khi thực hiện xong đều gặp phải nhiều vấn đề về nợ xấu, các khoản nợ xấu này gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng sáp nhập. Vì vậy, ngân hàng thâu tóm phải tiến hành xác minh và đánh giá thận trọng các khoản nợ hiện hữu của ngân hàng mục tiêu, để có được kết quả đánh giá một cách tin cậy thì ngân hàng thâu tóm nên th những hãng luật có đủ năng lực và tín nhiệm để thẩm tra được đầy đủ tính pháp lý của các tài sản và nợ của ngân hàng mục tiêu. Do các
ngân hàng Việt Nam hiện nay đánh giá nợ xấu theo yếu tố là khoản nợ quá hạn, trong khi đó các NHNNg thường đánh giá theo khả năng trả nợ đáng lo ngại của con nợ. Vì vậy, cần phải xác định các khoản nợ theo tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo tránh những tổn thất có thể phát sinh sau khi thực hiện sáp nhập. Do đó, việc tham vấn đơn vị kiểm tốn có trình độ quốc tế là vấn đề cần thiết nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất trong quá trình thẩm định ngân hàng mục tiêu nhằm lượng hóa hết các vấn đề có thể phát sinh để đưa ra được các mức giá thâu tóm phù hợp.
Hoạt động M&A là một trong những giải pháp góp phần tái cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam, địi hỏi sự lựa chọn giải pháp thích hợp, đây khơng chỉ là trách nhiệm của Chính phủ, NHNN, các nhà làm luật mà còn là ở chính bản thân các NHT Việt Nam và những đối tượng liên quan trực tiếp khác. Thành công hay thất bại, tồn tại và khẳng định được thương hiệu ngành Ngân hàng Việt Nam hay là để mất hoàn toàn sân chơi vào tay các NHNNg…tùy thuộc vào nhận thức, sự nỗ lực, tầm nhìn và cố gắng của các NHTM. Ngồi ra, các giải pháp hỗ trợ của nhà nước trong việc tạo ra hành lang pháp lý thơng thống, cơng bằng và thuận lợi cho hoạt động M&A cũng là một yếu tố quan trọng góp phần đáng kể vào thực hiện mục tiêu hoạt động M&A ngành ngân hàng Việt Nam.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong Chương 3, tác giả đề xuất một số đề xuất và giải pháp tương ứng nhằm hỗ trợ hoạt động sáp nhập và mua lại trong hệ thống NHTM Việt Nam nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất, góp phần hạn chế những tiêu cực, hệ lụy xấu mà hoạt động M&A mang lại. Hoạt động M&A là một trong những giải pháp góp phần tái cấu trúc hệ thống NHTM tại Việt Nam địi hỏi sự chọn lựa giải pháp thích hợp, đây khơng chỉ là trách nhiệm của Chính phủ, NHNN, các nhà làm luật mà cịn là ở chính bản thân các NHTM Việt Nam và những đối tượng liên quan trực tiếp khác. Thành công hay thất bại, học hỏi, tồn tại và khẳng định được thương hiệu ngành Ngân hàng Việt Nam hay là để mất hoàn toàn sân chơi vào tay các NHNNg... tuỳ thuộc vào nhận thức, sự nỗ lực, tầm nhìn và cố gắng của các ngân hàng Việt Nam. Ngoài ra, các giải pháp hỗ trợ của Nhà nước trong việc tạo ra hành lang pháp lý thơng thống, cơng bằng và thuận lợi cho hoạt động M&A cũng là một yếu tố quan trọng không thể thiếu góp phần đáng kể vào thực hiện mục tiêu hoạt động M&A ngành Ngân hàng Việt Nam.
KẾT LUẬN
M&A ln là những bước tính đầy chiến lược của những nhà lãnh đạo. Với những chủ trương về tái cơ cấu của NHNN và tình hình thị trường tài chính - ngân hàng hiện tại đang mở ra cơ hội tăng tốc phát triển cho các ngân hàng có nền tảng, nội lực vững chắc thông qua việc hợp tác, sáp nhập ngân hàng khác. M&A giữa các ngân hàng phù hợp sẽ giúp cho các bên tận dụng được sự cộng hưởng lẫn nhau từ thế mạnh trong sản phẩm, dịch vụ, nguồn khách hàng, mạng lưới giao dịch, kênh phân phối…để nhanh chóng vươn tới tầm vóc cao hơn.Trước những thách thức và vận hội mới, hệ thống NHTM Việt Nam cần nhìn nhận chiến lược phát triển dài hạn nhằm nắm bắt cơ hội để gia tăng giá trị của mình thơng qua hoạt động sáp nhập và mua lại.
Đề tài “Phân tích hoạt động sáp nhập và mua lại trong hệ thống ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam”đã đạt được những mục tiêu nghiên cứu ban đầu như:
- Tổng kết các lý thuyết về sáp nhập và mua lại cũng như những bài học kinh nghiệm rút ra từ những thành công; thất bại trong hoạt động sáp nhập và mua lại trên thế giới có thể vận dụng tại Việt Nam
- Đúc kết những đặc điểm, yếu tố thúc đẩy tiến trình thực hiện M&A đối với hệ thống NHTM Việt Nam
- Phân tích thực hoạt động sáp nhập và mua lại trong hệ thống NHTM Việt Nam, cùng với những tác động tích cực và những khó khăn, thách thứctrong hoạt động M&A ngân hàng.
- Trên cơ sở những tồn tại, khó khăn của thực trạng hoạt động M&A trong hệ thống NHTM, tác giả đưa ra những đề xuất đối với cơ quan Nhà nước, NHNN và một số những giải pháp cấp thiết nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động M&A ngân hàng trong thời gian tới.
Những hạn chế của đề tài
Do đề tài nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp các thơng tin có liên quan đến hoạt động M&A trong lĩnh vực Ngân hàng ở Việt
Nam trong thời gian gần đây nên còn hạn chế nhất định về mặt thực tiễn. Các nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện khảo sát thực tế, xây dựng mơ hình nghiên cứu để đánh giá cụ thể tác độngcủa M&A đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam một các toàn diện.
Trong phạm vi bài luận văn, tác giả chỉ đề cập đến hoạt động M&A dưới sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam một cách khái quát mà không đi sâu vào phân tích các khía cạnh khác như cơ cấu tài chính, cơng cụ tiến hành, giá trị thương mại, định giá…Mặt khác, tác giả chỉ nêu một số những thương vụ M&A điển hình để nói lên hoạt động M&A của cả hệ thống và có thể thấy nguồn dữ liệu về hoạt động M&A thật khó đầy đủ do về mặt bản chất đây là các giao dịch “thầm lặng” trong khi quy định và khung pháp lý chưa thực sự rõ ràng nên còn thiếu sự bao quát.
Trong những năm qua, tài chính ngân hàng là lĩnh vực có nhiều hoạt động M&A đáng chú ý, nhưng hiệu quả trong các hoạt động M&A đến đâu, có tác động như thế nào đến chiến lược phát triển ngân hàng cần có thêm thời gian để kiểm chứng vì cịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Không chỉ vậy,giao dịch M&A thường phải mất nhiều thời gian để q trình hợp nhất có tác dụng nên về ngắn hạn chưa hẳn phản ánh được vấn đề, cũng như bản thân hoạt động M&A cũng là cả một q trình khơng hề đơn giản do phải trải qua nhiều khâu, nhiều trình tự vơ cùng phức tạp mà các bên đều phải nỗ lực khắc phục tìm được tiếng nói chúng trước khi ký kết hợp tác. Chính vì vậy, ở thời điểm hiện tại, vẫn chưa thể có câu trả lời chính xác về hiệu quả hoạt động của các ngân hàng sau M&A.
Hy vọng rằng với những tác động từ phía NHNN cùng với nỗ lực của chính của mình, các ngân hàng sẽ tìm ra hướng phát triển tốt nhất cho mình, đóng góp cho sự phát triển ngành tài chính ngân hàng tại Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Do thời gian nghiên cứu ngắn, sự tìm hiểu và kiến thức có giới hạn của tác giả nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành của Quý Thầy Cơ để luận văn hồn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu Tiếng Việt
1. Hồ Tuấn Vũ, 2011. Những lợi ích và hạn chế của những thương vụ thâu tóm
và sáp nhập ngân hàng. Tạp chí kiểm tốn số 9/2011.
2. Lê Phan Thanh Hịa và Lê Phan Thanh Hiệp, 2013. Hoạt động M&A trong
quá trình tái cơ cấu ngân hàng tại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 17.
3. Lê Tấn Phước, 2012. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng
thương mại thông qua hoạt động sáp nhập và mua lại. Cơng trình nghiên cứu
khoa học. Trường Đại Học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh.
4. Lưu Thị Thùy Trâm, 2013. Hoạt động sáp nhập và mua lại (M&A) đối với hệ
thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại Học Kinh
tế Tp.Hồ Chí Minh.
5. Michael E.S. Frankel, 2009. M&A mua lại và sáp nhập căn bản. Nhà xuất bản Tri Thức.
6. Nguyễn Thị Vân Anh, 2013. Thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.
Luận văn thạc sỹ. Trường Đại Học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh.
7. Phạm Ngọc Thuận, 2013. Phát triển hoạt động sáp nhập và mua lại (M&A)
ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại Học Kinh tế
Tp.Hồ Chí Minh.
8. Phan Diên Vỹ, 2014. Sáp nhập, hợp nhất và mua bán Ngân hàng thương mại
cổ phần ở Việt Nam. Luận án Tiến Sỹ. Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí
Minh.
9. Trần Thị Thu Hường và Nguyễn Bích Ngọc, 2014. M&A ngân hàng tại Việt
Nam: Thực trạng, động cơ và thách thức trong thời gian tới. Tạp chí ngân hàng
số 10 05/2014, trang 18-25.
10. Vũ Chí Lộc, 1997. Giáo trình Đầu tư nước ngồi. Nhà xuất bản Giáo dục, trang 388.
Các văn bản pháp luật liên quan:
- Luật Cạnh tranh Việt Nam số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004 - Luật Doanh nghiệp Việt Nam số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 - Nghị định 01/2014/NĐ-CP - Nghị định 69/2007/NĐ-CP - Quyết định 241/1998/QĐ-NHNN - Quyết định 112/2006/QĐ-TTg - Quyết định 254/2012/QĐ-TTg - Thông tư số 04/2010/QĐ-TTg
Tài liệu trên Internet
1. Công ty Luật Minh Khuê. Hành lang pháp lý liên quan đến sáp nhập và thâu tóm ngân hàng ở Việt Nam.< http://luatminhkhue.vn/chia-sap-nhap/hanh-lang-phap-ly-
lien-quan-den-sap-nhap-va-thau-tom-ngan-hang-o-viet-nam-.aspx>. [Ngày truy cập:
11/10/2014]
2. Công ty MinhDuongInvest, 2012. Phương thức sáp nhập và mua lại (M&A) .<http://bandoanhnghiep.net/phuong-thuc-sap-nhap-va-mua-lai.htm>.[Ngày truy cập: 22/10/2014].
3. Đào Minh Tú, 2011. Sáp nhập hợp nhất ngân hàng – Quan điểm và cách thức
tiến hành.[PDF].< http://tapchi.hvnh.edu.vn/upload/5744/20130831/DaoMinhTu-
sapnhaphopnhatNH50.pdf>. [Ngày truy cập: 12/10/2014]
4. Investopedia. Mergers and Acquisitions: Definition.
<http://www.investopedia.com/university/mergers/mergers1.asp>. [Ngày truy cập: 30 tháng 10 năm 2014]
5. M&A Forum Việt Nam, 2014. Báo cáo hoạt động M&A Việt Nam 2013 và triển vọng 2014-2018.[PDF]. Truy cập tại: http://maf.vn/bao-cao-ma-20132014.html .[Ngày 24/10/2014].
6. Minh Huệ, 2014. Nỗi lo vốn ảo sau thời gian sáp nhập.<
http://thoibaokinhdoanh.vn/tai-chinh-ngan-hang/noi-lo-von-ao-sau-trao-luu-sap- nhap.html>. [Ngày truy cập: 15/09/2014].
7. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2013. Nhìn lại hoạt động M&A trong tái cấu trúc ngân hàng. Truy cập tại : http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-dieu-tra/Nhin-lai-
hoat-dong-MA-trong-tai-cau-truc-ngan-hang/24749.tctc .[ Ngày 21/10/2014].
8. Nguyễn Trung Hậu, 2012. VietinBank chính thức trở thành ngân hàng có vốn lớn
nhất Việt Nam.< https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/news/13/05/vietinbank-
chinh-thuc-tro-thanh-ngan-hang-co-von-lon-nhat-viet-nam.html>. [Ngày truy cập:
12/09/2014].
9. Phan Diên Vỹ, 2012. Định giá tài sản trong hoạt động ngân hàng – thực trạng và
giải pháp.[Word].< http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:mwjxwChJv- kJ:www.sbv.gov.vn/portal/contentattachfile/idcplg%3Bjsessionid%3Dsb1VTZjQpd vvrV032GjZnXbQwTttXrp2VnG6ZxnvcYJh77QvZyV5!2010750869!- 1194366112%3FdID%3D494664%26dDocName%3DCNTHWEBAP01162516647 %26R>. [Ngày truy cập: 12/11/2014]
10.Thanh Thanh Lan, 2014. Mua bán sáp nhập ngân hàng nóng vì nới room.<
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/mua-ban-sap-nhap-ngan- hang-nong-vi-noi-room-2931767.html>. [Ngày truy cập:14/11/2014].
11.Trịnh Thanh Huyền, 2013. Những mảng màu sáng tối hoạt động ngân hàng năm
2013.< http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/14/nhung-mang-mau-
sang-toi-hoat-dong-ngan-hang-2013.html>. [Ngày truy cập: 16/09/2014]
12. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, 2012. Tái cấu trúc hệ thống ngân
hàng.[PDF].<http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:uH5v3P2dal
kJ:www.vnep.org.vn/Upload/Tai%2520cau%2520truc_Final.pdf+&cd=7&hl=vi&ct =clnk&gl=vn>. [Ngày truy cập: 05/10/2014]
13. WB, 2014. Báo cáo đánh giá khu vực tài chính Việt Nam. [PDF].<http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:-
9EopIWrrw0J:cefr.uel.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/cefr/Bcao%2520FSAP. pdf+&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn>. [Ngày truy cập: 30/0 9/2014]
Danh mục tiếng Anh
1. Ingo Walter, 2004. MERGERS AND ACQUISITIONS IN BANKING AND
FINANCE: What works, what fails and why. Oxford University Press.
2. KPMG, 2014. M&A in Vietnam: Capturing the Second Wave of M&A.[PDF].<
http://maf.vn/hinhanh/tintuc/Capturing%20the%20Second%20Wave%20of%20M& A-JohnDitty-KPMG.pdf>. [Ngày truy cập: 16/09/2014].
3. Roberts et al, 2007. Mergers and Acquisitions. New Jersey: Pearson Education, p.23
4. The Banker, 2014. Top 1000 WorldBanks
2014.[PDF].<http://www.thebankerdatabase.com/files/pdf_downloads/Top1000Wo
PHỤ LỤC
MỘT SỐ QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN M&A NGÂN HÀNG
Nghị định 01/2014/NĐ-CP
Điều 6. Hình thức mua cổ phần đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
1. Nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của cổ đơng của tổ chức tín dụng cổ phần. 2. Nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần trong trường hợp tổ chức tín dụng cổ phần bán cổ phầnđể tăng vốn điều lệ hoặc bán cổ phiếu quỹ.
3. Nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần trong trường hợp tổ chức tín dụng chuyển đổi hình thứcpháp lý thành tổ chức tín dụng cổ phần.
Điều 9. Điều kiện đối với tổ chức nƣớc ngoài mua cổ phần dẫn đến mức sở hữu từ 10% vốn điều lệ của TCTD Việt Nam trở lên:
1. Được tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế có uy tín xếp hạng từ mức ổn định hoặc tương đương trở lên.
2. Có đủ nguồn tài chính để mua cổ phần được xác định theo báo cáo tài chính được kiểm tốn độc lập liền kề trước năm nộp hồ sơ và nguồn vốn mua cổ phần hợp pháp theo quy định của pháp luật
3. Việc mua cổ phần không gây ảnh hưởng đến sự an toàn, ổn định của hệ thống TCTD Việt Nam; không tạo ra sự độc quyền hặc hạn chế cạnh tranh trong hệ thống TCTD Việt Nam
4. Không vi phạm nghiêm trọng pháp luật về tiền tệ, ngân hàng, chứng khoán và thị trường chứng khoán của nước nơi nhà đầu tư nước ngồi đặt trụ sở chính và Việt Nam trong giới hạn 12 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ mua cổ phần.
5. Có tổng tài sản tối thiểu tương đương 10 tỷ đô la Mỹ đối với nhà đầu tư nước ngồi là ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính hoặc có mức vốn điều lệ tối thiểu tương đương 1 tỷ đô la Mỹ đối với nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức khác vào năm liền kề trước năm nộp hồ sơ mua cổ phần.
Điều 10. Điều kiện đối với tổ chức nƣớc ngoài mua cổ phần và trở thành nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngoài
2. Là ngân hàng nước ngồi, cơng ty tài chính nước ngồi, cơng ty cho thuê tài chính nước ngồi được phép thực hiện hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật của nước nơi đặt trụ sở chính. Cơng ty tài chính nước ngồi chỉ được là nhà đầu tư chiến lược tại cơng ty tài chính Việt Nam. Cơng ty cho th tài chính nước ngồi chỉ được là nhà đầu tư chiến lược tại cơng ty cho th tài chính Việt Nam.
3. Có kinh nghiệm hoạt động quốc tế trong lĩnh vực tài chính ngân hàng từ 5 năm trở lên.
4. Có tổng tài sản tối thiểu tương đương 20 tỷ đô la Mỹ vào năm liền kề trước năm nộp hồ sơ mua cổ phần.
5. Có văn bản cam kết và kế hoạch rõ ràng về việc gắn bó lợi ích lâu dài với tổ chức tín dụng Việt Nam, hỗ trợ tổ chức tín dụng Việt Nam áp dụng công nghệ hiện đại; phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng; nâng cao năng lực tài chính, quản trị, điều