5. ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM TRONG TƯƠNG QUAN VỚ
5.2. Hàm ý chính sách
Từ những phân tích trên, một cách có thể nhận thấy, Việt Nam đã bước đầu đạt được điều kiện phát triển tài chính cần thiết để hội nhập tài chình phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, cần thẳng thắng nhìn nhận, tỷ lệ tín dụng tư nhân trên GDP của Việt Nam mới chỉ vừa vượt qua ngưỡng yêu cầu và thiếu ổn định. Bên cạnh đó, chỉ số chất lượng thể chế của Việt Nam vẫn đang ở rất thấp so với ngưỡng yêu cầu của chỉ số này và, một cách tổng thể, đang có xu hướng giảm. Những lợi ích tích cực từ hội nhập tài chính với độ sâu tài chính đạt ngưỡng có thể giảm thiểu hoặc chuyển sang tiêu cực do tình trạng chất lượng thể chế, năng lực điều hành chính sách vĩ mơ cịn yếu kém này. Cụ thể, có thể nhận thấy những bất ổn vĩ mô gia tăng từ sau 2007 khi Việt Nam hội nhập sâu hơn vào thị trường tài chính quốc tế và đối mặt với dòng vốn lớn ra vào nền kinh tế cùng với những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. Chính vì thế, trong ngắn hạn, cho đến khi cải thiện tương đối chất lượng thể chế và nâng cao trình độ phát triển tài chính, thiết nghĩ vấn đề kiểm soát tài khoản vốn của Việt Nam cần tiếp tục duy trì thận trọng, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thế giới chưa hồn tồn thốt khỏi nhiều rủi ro bất ổn khó lường từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2007.
Trong bối cảnh xu hướng tất yếu của mở cửa nền kinh tế và các cam kết hội nhập (theo cam kết với WTO, tài khoản vãng lai và tài khoản vốn của Việt Nam sẽ phải được mở rộng cửa vào năm 2018), kiểm soát vốn hiệu quả nên thể hiện ở việc lựa chọn cách thức kiểm soát vốn hợp lý, liên quan đến ưu tiên mở cửa khu vực nào và mức độ đến đâu. Kết quả phân tích Phần 4 cho thấy, ngưỡng đòi hỏi với FDI thấp hơn so với địi hỏi với nợ. Nói cách khác, rủi ro của hội nhập tài chính dường như cao hơn khi mang hình thức nợ. Chính vì thế, việc kiểm sốt nợ nước ngồi cần được xem xét chặt chẽ. Hình 5.5 thể hiện diễn biến các thành phần vốn vào Việt Nam giai đoạn 1989 – 2011. Có thể nhận thấy, tỷ lệ nợ nước ngồi trên GDP đã có xu hướng giảm thấp hơn FDI, tuy nhiên vẫn chiếm trên 40% GDP từ năm 2009 đến nay. Về nợ cơng, tính đến hết năm 2011, tổng nợ công của Việt Nam đã tăng lên khoảng 58,7% GDP, trong đó nợ cơng nước ngồi và nợ công trong nước lần lượt là 31.1% và 17.6% GDP (Ủy ban Kinh Tế Quốc Hội, 2013). Đến cuối năm 2013, Tổng mức nợ công đã bằng 53,5%
GDP, trong đó, dư nợ ngồi nước 37.2% GDP (Ủy ban Kinh Tế Quốc Hội, 2014). Đồng thời, khoản nợ nước ngoài của khu vực tư và doanh nghiệp nhà khơng được Chính phủ bảo lãnh đã chiếm tới 11.1% GDP. Vì vậy, kiểm sốt nợ nước ngồi chặt chẽ đồng nghĩa với quyết tâm đổi mới mơ hình tăng trưởng kinh tế, tái cơ cấu đầu tư công và doanh nghiệp nhà nước, và hình thành cơ chế giám sát vi mô và vĩ mô hữu hiệu đối với các tổ chức tài chính – ngân hàng và các tập đồn – tổng cơng ty trong việc vay nợ nước ngồi.
Hình 5.5: Diễn biến các thành phần vốn vào Việt Nam giai đoạn 1989 - 2011
Nguồn: Cập nhật Lane and Maria Milesi-Ferretti (2007)
Bên cạnh việc kiểm sốt nợ nước ngồi, cần tương đối thận trọng đối với đầu tư gián
tiếp bởi tính linh hoạt của dịng vốn này. Đây là dịng vốn tương đối thiếu ổn định, có
thể gây bất ổn cho nền kinh tế nếu khơng được kiểm sốt chặt chẽ. Việc quản lý vốn đầu tư gián tiếp bao gồm: quản lý hoạt động đầu tư của nhà đầu tư nước ngồi và quản lý ngoại hối (dịng chu chuyển vốn) cần có sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả.
0 20 40 60 80 100 120 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 % G D P
Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Nam vẫn rất cần những nguồn lực cần thiết từ bên ngoài cho tăng trưởng và phát triển kinh tế, cũng như theo các lộ trình cam kết mở cửa tài khoản vốn, các biện pháp trên chỉ có thể là giải pháp tạm thời. Trong dài hạn, điều quan trọng là cần tìm ra các biện pháp cải thiện thể chế và duy trì phát triển vững chắc thị trường tài chính, đảm bảo những điều kiện ngưỡng cần thiết để tạo ra một nền tảng cơ bản và vững chắc giúp hấp thụ tối đa những lợi ích từ q trình hội nhập tài chính. Trong bối cảnh các cam kết mở cửa, thiết nghĩ hai vấn đề này khơng cịn có thể chậm trễ, đặc biệt với chỉ số chất lượng thể chế còn ở rất xa ngưỡng ước lượng cần thiết