Ma trận rủi ro và lợi ích khi lựa chọn giữa hai Phƣơng án

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nguy cơ cổ đông lợi dụng sự buông lỏng giám sát của ban kiểm soát thao túng ngân hàng TMCP, tình huống ngân hàng TMCP á châu (ACB) (Trang 49 - 51)

LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN VỚI

TIỀN GỬI

PHƢƠNG ÁN

Giảm lãi suát huy động Không giảm lãi suất huy động, gửi

tiền vào các TCTD khác Đ I TƢ N G NGÂN HÀNG ACB Lợi ích:

- Giữ vững khả năng thanh khoản trong điều kiện thị trƣờng có nhiều biến động khó lƣờng, đảm bảo an toàn chung của toàn bộ hệ thống ACB

- Giảm áp lực trả lãi huy động trong khi chƣa cho vay đƣợc

Rủi ro:

- Tạm thời một lƣợng khách hàng có thể chuyển sang gửi tiền ở các TCTD khác

- Tạm thời có thể làm giảm giá trị Tổng tài sản và những chỉ số có cơ sở tính tốn dựa trên số liệu về Tổng tài sản

Lợi ích:

- Thu nhập từ chênh lệch lãi suất huy động và lãi suất gửi tiền tại các TCTD khác

Rủi ro:

- Rủi ro thất thoát vốn khi chuyển tiền cho nhân viên đem đi gửi (nhân viên chiếm đoạt bỏ trốn)

- Rủi ro bị đối tƣợng xấu ở các TCTD khác lừa chiếm đoạt tiền (thực tế đã

xảy ra vụ Huyền Như)

- Rủi ro không thu hồi đƣợc tiền gửi khi TCTD nhận tiền gửi gặp khó khăn về thanh khoản

- Rủi ro gia tăng áp lực lên khả năng thanh khoản của ACB nếu phải đối mặt với sự cố rút tiền hàng loạt nhƣ trong quá khứ (thực tế đã xảy ra vào

tuần cuối của tháng 8/2012 ngay sau khi ông Kiên bị bắt)

ƠNG NGUYỄN ĐỨC KIÊN Lợi ích: - Khơng Rủi ro: - Khơng Lợi ích:

- Gia tăng ảnh hƣởng của mình trên thị trƣờng tài chính thơng qua việc điều động nguồn tiền đến với những TCTD đang khát tiền gửi huy động (đây là điểm rất quan trọng)

Rủi ro:

- Bị quy kết làm trái quy định (xác

suất rủi ro này tại thời điểm đó là rất thấp, nhưng thực tế đã xảy ra)

3.7.6 Kết luận về việc thao túng của cổ đông Nguyễn Đức Kiên

Thông qua phân tích những dữ kiện và diễn biến vụ việc trong Cáo trạng của VKSNDTC cùng với lời khai của các cá nhân trong HĐSL, HĐQT, Ban điều hành của ACB, cho thấy ông Nguyễn Đức Kiên mặc dù không giữ các chức vụ chủ chốt do NHNN chuẩn y tại ACB, nhƣng đã dùng ảnh hƣởng của mình thơng qua một số cơng cụ (trong số đó hai cơng cụ có thể dễ dàng nhận dạng đó là vai trị cổ đơng lớn và vị trí Phó chủ tịch HĐSL) để thao túng các hoạt động điều hành của ACB dẫn đến các rủi ro và thiệt hại cho ACB nhƣ đã phân tích trong hai tình huống nêu trên.

Tuy nhiên, theo báo cáo của BKS ACB trong các năm 2008 đến 2011 khơng hề có cảnh báo về việc cổ đông Nguyễn Đức Kiên dùng ảnh hƣởng của mình thao túng các hoạt động điều hành của ACB trong giai đoạn này, cho đến khi bị bắt vào tháng 8/2012. Điều này cho thấy vai trò giám sát, ngăn chặn và đƣa ra cảnh báo của BKS đối với trƣờng hợp thao túng của cổ đơng Nguyễn Đức Kiên đã khơng có tác dụng, ngun nhân đã đƣợc phân tích ở Chƣơng 3 với những bất cập trong quy định hiện hành của pháp luật về BKS cùng với ảnh hƣởng của cổ đông Nguyễn Đức Kiên đã vơ hiệu hóa các chức năng giám sát, ngăn chặn và cảnh báo của BKS dẫn đến những thiệt hại và rủi ro cho ACB nhƣ Luận văn đã đề cập.

CHƢƠNG 4

KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN

4.1 Khuyến nghị chính sách

Do NH là thể chế đặc thù khi vốn chủ sở hữu của các cổ đông chiểm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng tài sản NH nắm giữ, theo số liệu đến thời điểm 31/12/2014 tỷ lệ vốn tự có/Tổng tài sản của tất cả các Tổ chức tín dụng chiếm tỷ lệ rất nhỏ là 7,62%, tỷ lệ này của các NHTMCP là 7,31% (Xem hình 4.1). Do đó việc BKS giám sát HĐQT và Ban điều hành không chỉ là việc các cổ đông giám sát các đại diện của mình, mà là vấn đề lớn hơn liên quan đến việc giám sát để đảm bảo an tồn tài sản của cơng chúng gửi tiền và an toàn của toàn bộ hệ thống tài chính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nguy cơ cổ đông lợi dụng sự buông lỏng giám sát của ban kiểm soát thao túng ngân hàng TMCP, tình huống ngân hàng TMCP á châu (ACB) (Trang 49 - 51)