CHƯƠNG 2 : QUY TRÌNH NGHIÊN cứu VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu:
2.2.1. Phương thu thập dữ liệu thứ cấp:
Bằng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp, tác giả thực hiện thu thập thông tin về quản trị nguồn nhân lực trên các tài liệu, sách, báo, các bài viết, báo cáo, luận văn thạc sỹ tham khảo trên thư viện luận văn... để xây dựng nội dung tại Phần tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức tại Chương 1 Luận văn này.
Ngoài ra, tại Phần thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Tổng cục Hải quan, Chương 3, nguồn dữ liệu thứ cấp của luận văn cũng được tác giả thu thập từ số liệu thứ cấp trên các báo cáo về việc công tác tổ chức cán bộ của Vụ Tổ chức cán bộ - Tống cục Hải quan và các báo cáo đào tạo, bồi dường của Trường Hải quan Việt Nam - Tổng cục Hải quan.
2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
Tại luận văn tác giả sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, cụ thể chương 3. Phương pháp điều tra xã hội học là phương pháp thu thập thông tin qua bảng câu
Đê đánh giá thực trạng và những ưu diêm, tôn tại của quản trị nguôn nhân lực tại Tổng cục Hải quan, tác giả đã tiến hành khảo sát 150 đối tượng trong cơ quan Tổng cục Hải quan, bao gồm: Lãnh đạo cấp Vụ/Cục, Lãnh đạo cấp Phòng và chuyên viên. Thời gian khảo sát thực hiện từ tháng 9/2020 đến tháng 12/2020.
Tác giả đã thiết kế bảng hỏi trên cơ sở xin ý kiến các chuyên gia về quản trị nguồn nhân lực, tổng hợp từ lý thuyết, tài liệu tham khảo có liên quan như luận án Tiến sĩ kinh tế của Lê Thị Mỹ Linh, 2009. Bảng hỏi đã được phong vấn thử và hoàn thiện trước khi triển khai khảo sát trên diện rộng. Chi tiết bảng hỏi theo phụ lục.
Thông tin thu thập được đã được tổng hợp, phân tích kết hợp giữa lý luận và thực tiễn. Những kết quả chính tù' khảo sát được phân tích, tống họp tại Chương 3 của Luận văn này.
Sô phiêu phát ra là 150 phiêu, sô phiêu thu vê là 150 phiêu, trong đó 135 phiếu hợp lệ, 15 phiếu khơng hợp lệ. Trong nghiên cứu khoa học, kích thước mẫu phụ thuộc và nhiều yếu tố. Thông thường, với việc thu thập dữ liệu trên mẫu lớn thì thơng tin sẽ chính xác hơn. Kích thước mẫu quá nhở sẽ khơng đủ độ tin cậy trong q trình phân tích dữ liệu. Tuy nhiên, kích thước mẫu q lớn đơi khi khơng nâng cao độ chính xác của thơng tin mà lại tốn nhiều chi phí và thời gian. Kích thước mẫu phù hợp sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho q trình phân tích. Theo phương pháp ước lượng ML (Maximum Likelihood) cho rằng, kích thước mẫu tối thiểu nên từ 100 đến 150 sẽ phù hợp, trong nhiều trường hợp để khảo sát chi tiết một vấn nào đó bên cạnh kích thước mẫu lớn song song tồn tại kích thước mẫu có thể nhở cũng nghiên cứu vấn đề đó (tuy nhiên kích thước mẫu tổng đảm bảo số lượng tối thiểu) kết quả khảo sát cũng được chấp nhận (Nunnally and Burnstein, 1994).
Tại luận vàn, tác giả sử dụng sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (5 điếm) trong việc quy định và cho điểm các mức độ đánh giá của CBCC theo quy ước sau:
1. Rất khơng đồng ý/hài lịng 2. Khơng đồng ý/hài lịng.
3. Bình Thường.
4. Đồng ý/hài lịng.
5. Rất đồng ý/hài lòng.
Thang đo Likert là dạng thang đo thứ bậc (thang đo thứ bậc, thang chia hạng). Thang đo Likert được dùng phổ biến trong nghiên cứu để đo lường thái độ, ý kiến, quan điềm, nhận thức và sở thích. Đây là loại thang thường sử dụng đề hỏi những câu hỏi nhằm đánh giá một cách tổng quát về một chủ để nghiên cứu mà mức đánh giá phụ thuộc vào một phạm vi rộng các khía cạnh và có tính phức tạp cao. Ngun tắc đặt câu hỏi với thang đo Likert về một chủ đề hay một đối tượng nghiên cứu nào có thể sử dụng câu hỏi mang đặc điềm tích cực hoặc câu hỏi mang đặc điểm tiêu cực về chủ đề đó. Cách mã hóa câu trả lời là ngược nhau giữa câu hỏi tích cực và câu hỏi tiêu cực. Mức đánh giá bằng tống cộng số điếm của các câu trả lời thu được.
Các mức đánh giá quy định theo thang điêm 5, tác giả tông họp các phiêu phỏng vấn trong quá trinh điều tra, sử dụng xử lý số liệu bằng phần mềm exel để có kết quả đánh giá về mức độ hài lịng về cơng tác quản lý nhân lục tại Tống cục Hải quan, cụ thể như sau:
- Giá trị khoảng cách = (giá trị lớn nhất - nhỏ nhất) / n = (5-l)/5 = 0.8 - Như vậy các mức đánh giá theo thang điểm như sau:
+ 1.00 - 1.80: Rất không đồng ý/hài lịng; + 1.81 - 2.60: Khơng đồng ý/hài lịng;
+ 2.61 - 3.40: Bình thường/hài lịng; +3.41 - 4.20: Đồng ý/hài lịng;
+ 4.21 - 5.00: Rất đồng ý/hài lòng.
- Mức điểm trung bỉnh: Tính theo cơng thức
a = (l*nỊ +2*n2 +3*n3 +4*n4 +5*n5)/(n1+n2+n3+n4+n5) 5 Trong đó: - a là giá trị đánh giá;
- n, số người chọn vào ô tương ứng với từng thang đánh giá.
- Căn cứ vào các phiếu điều tra, tác giả tồng họp kết quả tính tốn vào phần mềm exell, có kết quả đánh giá về mức độ hài lòng về quản trị nguồn nhân lực tại Tổng cục Hải quan theo các thang điểm nêu trên.