CHƯƠNG 2 : QUY TRÌNH NGHIÊN cứu VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
4.2.4. Hoàn thiện đánh giá hiệu quả thực hiện công việc
4.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp
Việc đánh giá hiệu quả thực hiện công việc thuộc trách nhiệm của Lãnh đạo các đơn vị, vì vậy để đánh giá hiệu quả thì mục tiêu phải nâng cao kỹ năng quản lý, kỹ năng đánh giá cho người thực hiện đánh giá, đó là Lãnh đạo đơn vị. Xây dựng bản mơ tả vị trí việc làm để làm cơ sở xây dựng các chỉ số đề đánh giá.
4.2A.2. Nội dung và each thức thực hiện
Công chức hải quan thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ Nhà nước giao nên việc đo lường các kết quả bằng định lượng trong công việc của từng cơng chức là
rât khó khăn, các tiêu chí đánh giá chưa lượng hóa một cách cụ thê được nên khi công chức tự nhận xét về bản thân chưa thật sự chính xác, kết quả phân loại cũng dựa vào kết quả tự nhận xét trước đó, nên mức độ thực hiện công việc của công chức thường được đánh giá ngang nhau, khó phân biệt, cịn mang tính định tính. Vì vậy, để hồn thiện cơng tác đánh giá hiệu quả cơng việc được tốt thì cần thực hiện một số biện pháp, cụ thể như sau:
- Để thực hiện tốt việc đánh giá, lãnh đạo các đon vị thuộc, trực thuộc Tổng cục Hải quan và lãnh đạo Phòng, Chi cục hải quan thuộc các đơn vị nêu trên phải được đào tạo nâng cao về nhận thức và kỹ năng quản lý, kỹ năng lãnh đạo. Xây dựng nền tảng vững chắc trong việc chuẩn bị, lập phương án và triển khai đánh giá cơng chức một cách có hệ thống. Trong đánh giá phải thể hiện phong cách chuyên nghiệp theo nguyên tắc khách quan, dân chủ, tập thể và cá nhân tham gia đánh giá phải có tinh thần trách nhiệm cao, đánh giá phải dựa và bản chất công việc và mức độ hồn thành, khơng đề tình cám cá nhân chi phối.
- Kết hợp nhiều phương pháp đánh giá khác nhau để mang lại hiệu quả cao nhất và thể hiện được tính khách quan trung thực trong nhận xét đánh giá.
4- Phương pháp định tính: Đánh giá sự chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước; phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống; tinh thần đoàn kết, tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ.
4- Phương pháp định lượng: Năng lực trình độ chun mơn nghiệp vụ, mức độ thực hiện công việc, tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ, hiệu quả mang lại.
4- Phương pháp giám sát hành vi: Việc đánh giá kết quả làm việc của công chức được thực hiện theo từng Phòng và từng Chi cục thuộc các Vụ, Cục thuộc và trực thuộc Tống cục Hải quan, mỗi công chức có chức năng, nhiệm vụ, khối lượng cơng việc khác nhau, nên cần được giám sát theo dồi quá trình thực hiện nhiệm vụ của công chức, phương pháp này sể giúp cho người lành đạo nắm bắt cách thức, trinh tự đánh giá và nắm được tình hình thực hiện cơng việc của cơng chức có những kết quả nối bật hay những sai sót, hạn chế trong quá trình thực hiện nhiệm vụ để có biện pháp khuyến khích, kiềm tra giúp đở cho cơng chức khắc phục nhừng sai
sót đê họ làm việc tơt hơn.
- Đe đo lường được các tiêu chuẩn đánh giá và cơng tác đánh giá chính xác cần phải có tiêu chuẩn, định mức cụ thể đối với mỗi loại công việc đang thực hiện tại đơn vị vì mỗi loại cơng việc có tính chất khác nhau, nếu xây dựng cùng một tiêu chuẩn đánh giá thì khó có thể đáng giá chính xác; cần phải xác định được các tiêu chuẩn đánh giá công việc, thế hiện trong quá trình phân tích cơng việc được nêu trong bảng mơ tả công việc và xác định mức chuẩn đánh giá đó là mức độ hồn thành cơng tác theo quy định của đơn vị.
- Xây dựng bản mô tả cơng việc theo từng vị trí việc làm, từng chức danh cụ thề công chức, công việc này cần phải có sự phân tích, nghiên cứu cẩn thận của các bộ phận có liên quan và tổ chức lấy ý kiến rộng rãi trong công chức. Bản mô tả công việc cần làm rõ vị trí các cơng việc trong đơn vị và chức năng nhiệm vụ đang đảm nhiệm, qua đó sẽ phát huy tích cực tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo của công chức trong thực thi công vụ.
- Xây dựng chỉ số đánh giá thực hiện công việc (KPI): Trên cơ sở bản mô tả cơng việc theo từng vị trí việc làm, để làm cơ sở xem xét đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ. Qua đó lãnh đạo đơn vị áp dụng các chỉ số đế đánh giá hiệu quả cùa công chức trong q trình thực hiện cơng việc, để có chế độ khen thưởng phù họp, và chấn chỉnh kịp thời.
- Việc đánh giá kết quả thực thi công vụ của công chức là cơ sở đế ra quyết định về sử dụng, quản lý nhân sự và còn là một quá trình thực hiện thường xuyên nhằm đảm bảo sự ổn định và phát triển của tổ chức. Đồng thời kết quả đánh giá làm cơ sở để phục vụ công tác quy hoạch công chức hàng năm, đảm bảo tính kể thừa và phát triển của đội ngũ công chức của Cục Thuế.
- Đánh giá công chức cần thực hiện theo đúng nguyên tắc trách nhiệm đi đơi với quyền lợi, các cơng việc mang tính chất phức tạp, có trách nhiệm lớn thì khi hồn thành nhiệm vụ phải được đánh giá cao hơn. Trong việc đánh giá công chức, người lãnh đạo cần phải có quan điếm khách quan, khéo léo và tế nhị trong việc nhận xét, kết luận về những hạn chế, khuyết điểm của cơng chức, vì việc nhận xét
sẽ giúp cơng chức thây được những mặt cịn hạn chê cân phân đâu trong thời gian tới, làm họ có niềm tin đối với lãnh đạo.7 • •
- Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Tổng cục Hải quan: Theo tác giả, đánh giá hiệu quả trong quản trị nguồn nhân
lực tại Tồng cục Hải quan có thể dựa trên 3 tiêu chí cơ bản, đó là : - Rút ngắn thời gian thơng quan hàng hóa. - số thu ngân sách nhà nước hàng năm. - Mức độ hài lòng của tồ chức, cá nhân, cán bộ công nhân viên với Tổng cục Hải quan. Trong quản lý, ba tiêu chí này có liên quan với nhau, đồng thời cũng mâu thuẫn với nhau ở mức độ nào đó. VD: Rút ngắn thời gian thơng quan hàng hóa, tăng mức độ hài lịng của tổ chức, cá nhân với Tổng cục Hải quan thì thời gian kiềm tra hồ sơ, thời gian kiểm tra thực tế hàng hóa, tỷ lệ tờ khai hải quan phải kiếm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa phải giảm, điều này có thể dẫn đến số thu ngân sách nhà nước sẽ giảm theo.
42.4.3. Dự kiến kết quá đạt được
Trên cơ sở xây dựng được bản mô tả vị trí việc làm sẽ xây dựng được chỉ tiêu đánh giá. Thông qua chỉ tiêu đánh giá, việc đánh giá của Lãnh đạo sẽ khách quan và công tâm hơn. Kết quả đánh giá thực thi công vụ là cơ sở đế sử dụng và quản lý nhân sự.
4.2.5. Đối mới hoàn thiện cơ chế đãi ngộ, tạo động lực làm việc cho người lao
động
4.2.5.1. Mục tiêu của giải pháp
Mục tiêu của chính sách đài ngộ nhân lực là thu hút nhân lực giỏi, tay nghề cao, nâng cao năng lực, trình độ, kỹ năng, kích thích lao động nâng chất lượng, tạo tư tưởng ổn định, an tâm về tính cơng bằng và hiệu quả bù đắp sự cống hiến về kỹ năng, tri thức, trình độ của nhân viên. Đồng thời, khắc phục được những tồn tại do cơ chế khi triển khai công tác thi đua, khen thưởng, quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm, qua đó cũng thực hiện được việc động viên, khuyến khích về mặt tinh thần cho cơng chức.
4.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện:
Như đã trình bày tại Chương 1 nêu trên, thì đãi ngộ ngn nhân lực bao gơm đãi ngộ tài chính và đãi ngộ phi tài chính. Đe hồn thiện cơ chế đãi ngộ cơng chức tại đơn vị cần áp dụng đồng thời cả hai hình thức đãi ngộ này, cụ thể trong thời gian tới, Tổng cục Hải quan cần áp dụng các giải pháp sau để hoàn thiện cơ chế đãi ngộ:
4.2.5.2.1. Giải pháp hồn thiện cơng tác trả lương, thưởng và phúc lợi
Trong thời gian tới, Tống cục Hải quan nên hoàn thiện hoạt động trả lương theo các biện pháp sau đây:
a) Trả lương theo quy định của Nhà nước
Tổng cục Hải quan thực hiện trả lương theo 02 đợt/tháng, theo đó, đợt 1 thanh tốn lương theo hệ số lương, đợt 2 thanh toán lương theo hệ số điều chỉnh theo đánh giá xếp loại lao động.
Cơng thức tính lương: - Đợt 1:
Lương đợt 1 = ((Hệ số lương + phụ cấp) X Mức lương tối thiểu) - Các khoản giảm trừ.
- Đợt 2:
Lương đợt 2 = (Hệ số lương + phụ cấp) X Mức lương tối thiểu X Hệ số điều chỉnh theo đánh giá xếp loại lao động.
Mức lương tối thiểu thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước, cụ thể là: 1.490.000, đồng.
b) Thực hiện thanh toán trả lương làm thêm giờ
Theo quy định, Cán bộ công chức, viên chức và lao động hợp đồng làm việc đủ 40 giờ trong một tuần theo quy định, do u cầu cơng việc phải làm việc ngồi giờ để tiếp nhận giải quyết thủ tục hành chính quy định vào ngày thứ bảy hàng tuần nhưng không có điều kiện bố trí nghỉ bù thì vẫn được thanh tốn theo chế độ quy định, khơng khống chế thời gian quá 200 giờ/năm, cụ thể: số giờ làm thêm trong một ngày không quá 4 giờ, nhưng không làm việc quá 21 giờ đêm, tổng số giờ làm thêm trong 01 tuần không quá 16 giờ, tống số ngày làm thêm trong 04 ngày liên tục không quá 14 giờ.
Tơng cục Hải quan cân xem xét thanh tốn tiên làm thêm giờ tôi đa theo khung chung của nhà nước. Trường hợp làm thêm giờ vào ban ngày, tiền lương làm thêm giờ được tính theo cơng thức sau:
- Đối với trường hợp làm thêm giờ vào ngày thường:
Tiền lương làm — Tiền lương giờ X 150% X SỐ giờ thực
thêm vào ban ngày tế làm thêm
ĩ ___
- Đôi với trường hợp làm thêm giờ vào ngày thứ 7, chủ nhật:
Tiền lương làm — Tiên lương giờ X 200% X số giờ thực
thêm vào ban ngày tế làm thêm
- Đối với trường hợp làm thêm giờ vào ngày lễ hoặc ngày được nghỉ bù nếu ngày lễ trùng vào ngày nghỉ hàng tuần, ngày nghỉ có hưởng lương (trong mức 300% ngày đã bao gồm cả tiền lương trả cho thời gian nghỉ được hưởng nguyên lương
theo quy định tại Điều 73, 74, 75, 78 Bộ Luật Lao động):
Tiền lương làm — Tiên lương giờ X 300% X số giờ thực
thêm vào ban ngày tế làm thêm
Do tính chât cơng việc ngày càng phức tạp và tăng dân theo từng năm trong khi biên chế không tàng tương ứng nên cán bộ công chức phải làm thêm giờ mới xử lý hết công việc trong ngày. Bình qn một cán bộ cơng chức trong 6 tháng đầu năm thường phải làm thêm từ 1-2 giờ/ngày, 6 tháng cuối năm từ 2-3 giờ/ngày trong khi Bộ Luật Lao động quy định người lao động được bố trí làm thêm giờ tối đa
không quá 200 giờ/năm.
c) Xây dựng lại mức chi tiền thưởng cho cá nhân vào các dịp lễ, kỷ niệm và các khoản chi phúc lợi khác:
Tồng các khoản chi khen thưởng phúc lợi tối đa không vượt quá 2.5 tháng lương, tiền công và thu nhập thực tế thực hiện trong năm cùa đơn vị; theo đó tác giả đề xuất Tổng cục Hải quan chi tiền thưởng cho các cá nhân trong các ngày lễ, kỷ niệm và các khoản chi phục lợi khác theo các mức mới, cụ thề như sau:
TT Đối tưọng, nội dung, điều kiện chi Mức chi
1 Chi thưởng tết âm lịch cho cán bộ công chức và hợp đồng 68. 5.000.000 đ/người 2 Chi nhân ngày giỗ tố Hùng Vương (10/3 âm lịch) cho cán bộ công chức và hợp đông 68 1.000.000 đ/người 3 Chi nhân ngày chiến thắng 30/4 và quốc tế lao động 1/5 cho cán bộ công chức và hợp đồng 68 1.000.000 đ/người 4 Chi nhân ngày quôc khánh 2/9 và ngày thành lập ngànhHải quan 10/9 cho cán bộ công chức và hợp đồng 68 3.000.000 đ/người 5 Chi Tết dương lịch cho CBCC và hợp đồng 68. 3.000.000 đ/người 6 Chi hỗ trợ tiền nghỉ mát cho CBCC và hợp đồng 68 1.000.000 đ/người 7
Chi hỗ trợ tiền khám sức khoẻ định kỳ hằng năm cho cán bộ công chức và hợp đông 68.
HỖ trợ tối đa khơng q 1.000.000 đ/
người (thanh tốn
theo thực tế hóa đơn). 8 Chi ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 cho CBCC và hợp đồng 68 500.000 đ/người
9 Chi ngày quốc tế thiếu nhi 01/6 cho các cháu thiếu nhi 200.000 đ/người 10 Chi quà tết Trung thu cho cán bộ công chức và hợp đồng 68 (15/08 âm lịch) 500.000 đ/người
11 Chi thăm hỏi cán bộ công chức và HĐ 68 bệnh nặng,
bệnh hiêm nghèo. 1.000.000 đ/người
12 Chi trợ cấp cán bộ công chức và HĐ 68 bị bệnh hiếm nghèo đang điêu trị.
3.000.000 đ/người 13 Chi phúng viếng, tiền hoa khi thân nhân từ trần
(baogôm: bô mẹ đẻ, bô mẹ vợ hoặc chông, vợ hoặc chông, con đẻ)
3.000.000 đ/người 14 Chi hỗ trợ tang lễ khi cán bộ công chức, hợp đồng 68,
cán bộ Hải quan hưu trí, bà mẹ Việt Nam anh hùng từ trần.
5.000.000 đ/người
4.2.5.2.2. Giải pháp động viên, khuyên khích:
- Xây dựng mối quan hệ thật thân thiện giữa các công chức. Trong giao tiếp giữa lãnh đạo và công chức cần cởi mở, phong cách lãnh đạo phải gần gũi, động viên khuyến khích, khơng gây áp lực cho công chức, tạo cho công chức có tâm trạng thoải mái thích thú trong thực hiện nhiệm vụ. Lãnh đạo có sự quan tâm kịp thời đối với cơng chức khi gặp khó khăn, tâm tư, nguyện vọng về vấn đề cá nhân cũng như trong công việc, để hỗ trợ, hướng dẫn kịp thời cho cơng chức an tâm thực
hiện hồn thành tơt mọi nhiệm vụ được giao.
Các đoàn thể trong đơn vị tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa, vui chơi, giải trí lành mạnh như giao lưu văn nghệ, hội thao,., để tạo nên mối quan hệ gắn bó, đoàn kết thống nhất trong toàn ngành hải quan của tỉnh.
- Cải thiện môi trường và điều kiện làm việc: Đây là yếu tố quan rất trọng ảnh hưởng đến sự thành công của đơn vị, nếu chúng ta thiếu sự quan tâm sẽ tạo ra tâm lý không thỏa mãn của công chức, giảm sức thu hút của công chức, làm giảm hiệu suất công việc và ngược lại nếu có sự quan tâm sẽ góp phần tăng thêm sự nhiệt quyết của công chức, tha thiết với công việc, tạo động lực cống hiến, phấn đấu vươn lên của công chức, hiệu quả công việc mang lại cao hơn. Nên thường xuyên tu sửa, thay thế trang thiết bị, cơ sở vật chất để thuận lợi trong quá trình làm việc, như: hệ thống đèn chiếu sáng, hệ thống máy lạnh, nước uống, cảnh quan cây xanh,...nhằm tạo khơng gian thoải mái, an tồn và duy tri khả năng làm việc.
- Tiếp tục cụ thể hóa, thể chế hóa vai trị, quyền hạn và trách nhiệm của người đứng đầu trong công tác cán bộ; quan tâm các chế độ chính sách cho cơng chức kịp thời, chế độ theo lương bảo đảm sự hợp lý, bảo đảm cho cán bộ, cơng chức có thu nhập đời sống ổn định an tâm công tác.
- Việc quy hoạch, đề bạt bố nhiệm công chức vào vị trí lành đạo phải xem xét thật kỹ nhiều yếu tố, ngồi các tiêu chuẩn về trình độ theo quy định càn phải xem xét đến vấn đề sức khoe, khả năng quản lý điều hành, phẩm chất đạo đức, tránh tư tưởng cá nhân. Kết hợp chặt chẽ với kết quả đánh giá công chức để làm nền tảng