Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu:

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn nhân lực tại tổng cục hải quan (Trang 54)

CHƯƠNG 2 : QUY TRÌNH NGHIÊN cứu VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN

2.3. Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu:

2.3.1. Phương pháp đánh giá:

Phương pháp đánh giá được tác giả sử dụng ngay từ Chương 1, khi giới thiệu tổng quan về tinh hình nghiên cứu, tác giả đã đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của các đề tài luận văn thạc sỹ về quản trị nguồn nhân lực tại một số cơ quan hải quan. Từ đó, tác giả đưa ra tính cấp thiết và lý do chọn đề tài.

Phương pháp đánh giá còn được sử dụng nhiều ở Chương 3, nhằm đánh giá quá trình phát triển, thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Tổng cục Hải quan. Thông qua các số liệu đã thu thập (về số lượng lao động, trinh độ đào tạo, hình thức tuyến dụng, độ tuổi, giới tính...của cán bộ, cơng chức Tống cục Hải quan, cũng như cồng tác tuyến dụng, đào tạo, đãi ngộ của Tống cục Hải quan), tác giả đã phân tích, đánh giá để

tìm ra được quy luật, bản chât của hiện tượng, tù’ đó so sánh với các năm đê thây được những biến động trong quản trị nguồn nhân lực tại Tổng cục Hải quan. Từ đó, tác giả đã đưa ra đánh giá chung về quản trị nguồn nhân lực tại Tống cục Hải quan (các kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhân); trên co sở các đánh giá này, tác giả đề ra các giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Tồng cục Hải quan.

2.3.2. Phương pháp thống kê:

Trong luận văn của mình, tác giả đã thu thập, tổng hợp số liệu về số lượng lao động, trình độ đào tạo, hình thức tuyển dụng, độ tuổi, giới tính...của cán bộ, cơng chức Tổng cục Hải quan để phân tích về thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Tổng cục Hải quan. Phương pháp thống kê được sử dụng tại Chương 3.

2.3.3. Phương pháp tong hợp, phân tích:

Phương pháp tổng hợp giúp tác giả đưa ra những nhận định và đánh giá khái quát về vấn đề nghiên cún trong luận văn của mình. Tại Chương 1, khi giới thiệu tống quan về tình hình nghiên cứu, tác giả đà tóm tắt, tống họp lại những vấn đề chính có liên quan đến quản trị nguồn nhân lực. Các nhận định, đánh giá rút ra từ q trình tổng hợp là cơ sở hồn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Tồng cục Hải quan.

Trong Luận văn của minh, tác giả đã sử dụng phương pháp tống hợp, phân tích trong q trình tiếp cận với đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản trị nguồn nhân lực.

Phương pháp tống hợp, phân tích, khơng chỉ được tác giả sử dụng triệt để trong Chương I khi đề cập đến các vấn đề mang tính lý luận mà còn được tác giả sử dụng trong hầu hết các phần còn lại của Luận văn.

2.3.4. Phương pháp so sánh:

Phương pháp so sánh được sử dụng ở Chương 3 nhằm đánh giá quá trình phát triển, thực ưạng quản lý nguồn nhân lực tại Tổng cục Hải quan. Thơng qua các số liệu đã thu thập, tìm ra được quy luật, bản chất của hiện tượng, từ đó so sánh với các năm để thấy được nhũng biến động trong quản trị nguồn nhân lực tại Tổng cục Hải quan. Qua đó, đề ra các giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Tống cục Hải quan.

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG VÈ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN Lực TẠI TỔNG CỤC HẢI QUAN

3.1. Giới thiệu tổng quát về Tổng cục Hải quan

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngày 10/9/1945, Hải quan Việt Nam, tiền thân là Sở Thuế quan và Thuế gián thu, đã được Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp ký sắc lệnh thành lập số 27/SL. Trong giai đoạn từ năm 1945-1954 Sở Thuế quan và Thuế gián thu (sau đổi thành Nha Thuế quan và Thuế gián thu) thuộc Bộ Tài chính. Việc thành lập Sở Thuế quan và Thuế gián thu ngay sau khi thành lập Nhà nước cách mạng có ý nghĩa chính trị sâu sắc, khẳng định chủ quyền của nước Việt Nam độc lập, đồng thời khẳng định vị trí, vai trị quan trọng của ngành Thuế quan cách mạng lúc đó và ngành Hải quan ngày nay trong sự nghiệp xây dựng đất nước.

Giai đoạn từ năm 1954-1975, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chống Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước; Chính phủ giao cho Bộ Cơng thương quản lý hoạt động ngoại thương và thành lập Sở Hải quan (thay ngành Thuế xuất, nhập khẩu) thuộc Bộ Cồng thương.

Giai đoạn từ năm 1975-1986, sau khi đất nước thống nhất, Hải quan triển khai hoạt động trên địa bàn cả nước từ tuyến biên giới phía Bắc đến tuyến biên giới phía Tây Nam, các cảng biển, Sân bay quốc tế, Bưu cục ngoại dịch, Trạm chở hàng. Do yêu cầu quản lý tập trung thống nhất, Chính phủ đà có Quyết định số 80/CT ngày 5/3/1979 quyết định chuyển tổ chức Hải quan địa phương thuộc UBND tỉnh, thành phố về thuộc Cục Hải quan Bộ Ngoại thương.

Giai đoạn từ năm 1986-nay, yêu cầu đối với Hải quan Việt Nam lúc này là thực hiện quản lý Nhà nước về Hải quan trước tình hình: Hoạt động giao lưu hợp tác với nước ngoài phát triển mạnh mẽ chưa từng thấy, kinh tế thị trường bộc lộ những khuyết tật, hạn chế, khối lượng hàng hóa XNK khá lớn tạo nguồn thu Thuế XNK hàng năm chiếm tỷ lệ từ 20 - 25% GDP, tình trạng bn lậu gia tăng, nhập lậu

tài liệu phản động, ấn phẩm đồi truỵ, chất nổ, ma tuý khá nhiều. Ngày 04-9-2002, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải ký Quyết định số 113/2002/QĐ-TTg chuyển Tổng cục Hải quan vào Bộ Tài chính.

Ngành Hải quan trải q trình 75 xây dựng và phát triển, cùng với tình hình chính trị cùa đất nước, gắn với từng mốc thời gian cùa tiến trình lịch sử, ngành Hải quan có nhiệm vụ cụ thể khác nhau song từ khi thành lập đến nay, ngành Hải quan khơng ngừng nỗ lực hồn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị được giao, thề hiện vai trò quan trọng của ngành trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

3.1.2. về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Tổng cục Hải quan là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về hải quan và tồ chức thực thi pháp luật về hài quan trong phạm vi cả nước.

Với đặc thù là người “gác cửa nền kinh tế đất nước” ngành Hải quan được tố chức hiện theo quy định tại Quyết định số 02/2010/QĐ-TTg ngày 15/01/2010 của Thủ tướng Chính phù quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan trực thuộc Bộ Tài chính.

Các đơn vị thuộc cơ quan Tổng cục Hải quan ở TW: 16, trong đó: 12 đơn vị hành chính và 04 đơn vị sự nghiệp. Ngồi ra Bộ Tài chính đã quyết định thành lập 02 đơn vị chuyên trách tham mưu, giúp việc Tổng cục trưởng TCHQ về công tác cải cách, hiện đại hóa ngành Hải quan và quản lý rủi ro.

Các cơ quan Hải quan tại địa phương:

- Các Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương: 35 cục. - Các Chi cục Hải quan, Đội Kiểm soát Hải quan và đơn vị tương đương thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương:

4- 170 Chi cục Hải quan cửa khẩu và tương đương; + 34 Chi cục Kiểm tra sau thơng quan;

+ 36 Đội Kiểm sốt Hải quan;

+ 12 Đội Kiểm sốt phịng, chống ma túy.

- Các Đội (tổ) thuộc Chi cục và tương đương: Theo yêu cầu cơng việc và tình hình thực tế của từng Chi cục, Tổng cục trưởng Tống cục Hải quan quyết định việc thành lập các Đội (Tố) công tác thuộc Chi cục Hải quan và tương đương: 587 đơn vị.

Cục CNTT và Thông kê hãi quan

Cục Thuê xuâỉ nhập kháu Cục Hái quan Bắc Ninh Cục Hãi quan Bình Đinh Cục Hái quan An Giang Cục Diêu tra

chơng bn lậu Văn phịng

Cục Hái quan Cao Bằng Cục HảỤquan Đà Năng Cục Hái quan Bà Rịa • Vũng Tàu Cục Giám sát

quán lý vê hái quan Vụ Hợp tác quốc tê

Cục Hái quan Điên Biên

Cục Hài quan Cục Hái quan

Binh Dương Cục Kiểm định

hai quan Vụ Pháp chê Cục Hãi quan Hà Giang

Cục Hài quan Gia Lai * Kon Turn

Cục Hái quan Bình Phước Cục Kiềm tra

sau thông quan

Vụ Thanh tra Kiếm tra Cục Hãi quan ' Ha Noi Cục Hái quan Hà Tĩnh Cục Hái quan Ca Hau Cục Quán tý rùi ro Vụ Tố chức cán bộ I Cục Hái quan Hà Nam Ninh Cục Hài quan khánh Hòa Cục Hãi quan CanThỡ

Cục Tài vụ'Quàn trị Ban Cài cách

hiẻn đai hóa

Cục Hái quan

Hái Phòng Cục Hãi quan Nghệ An Cục Hái quanĐông Nai'-Ci__ -

Cơ QUAN TỔNG CỤC HÀI QUAN Các tỏ’ chức sự nghiêp Cục Hái quan Lạng Sơn Cục Hãi quan Quáng Binh Cục Hái quan Đông Tháp

Báo Hái quan Trường Hài quan

Viet Nam Cục Hài quan Lào cài Cục Hãi quan Quáng Nam Cục Hái quan kiên Giang Cục Hái qụan Quàng Ninh Cục Hài quan Quàng Ngãi Cục Hái quan Long An Viện Nghiên cứu

Hãi quan Cục Hál quan Quáng Trị Cục Hái quan 'Tây Ninh Cục Hài quan Thanh Hóa Cục Hài quan TP Hồ Chi Minh Cue Hài quan

Thửa Thiên Huê

CÁC CHI CỤC HÁI QUAN, ĐỎI KIẾM SOÁT HAI QUAN VÀ CÁC ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG

V_________________________ _______________________ J

Sơ đồ.3.1 Co’ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan

Nguồn: Tông cục Hải quan

Tông cục Hải quan được tô chức theo mơ hình ngành dọc và tơ chức bộ máy gồm 03 cấp: 17 Vụ, Cục và đơn vị tương đương thuộc cơ quan Tổng cục (trong đó có 03 đơn vị sự nghiệp); 35 Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố; 231 Chi cục Hải quan, Đội Kiểm soát hải quan và đơn vị tương đương trực thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố.

3.1.3. Kết quả thu NSNN của Tồng cục Hải quan giai đoạn 2017-2020

Giai đoạn 2017-2020, ngành Hải quan đã luôn quyết tâm cải cách thủ tục hành chính đảm bảo phát triển kinh tế xã hội theo đúng mục tiêu, nhiệm vụ thu ngân

sách đã được giao của Chính phủ, của Bộ Tài chính.

Bảng 3.1: số thu NSNN năm 2017-2020 của Tổng cục Hải quan

Đơn vị tỉnh: tỷ đồng \------------------------ NĂM 2017 2018 2019 2020 Dự TỐN TCHQ 270.000 285.000 283.000 285.000 THƯC• HIÊN• THUẾ XK 6.235 8.607 8.597 7.340 THUÉ NK 67.338 64.899 55.396 47.305 SO VỚI CÙNG KỲ(%) -8 -4 -15 -15 THUẾ TTĐB 21.726 22.464 22.324 15.673 THUẾ BVMT 698 484 901 710 THUẾ GTGT 174.902 199.991 227.140 201.378 THU KHÁC 483 620 549 390 LỆ PHÍ HQ 0 12 0 0 271.381 297.076 314.907 272.378 TÀNG / GIẢM SO VỚI DT (%) 100,51% 104,24% 111,27% 95,72% TÀNG / GIẢM SO VỚI NĂM TRƯỚC (%) 103,12% 109,47% 106,00% 95,72%

TƠNG THU NGÂN

SÁCH 1.407.572 1.288.665 1.420.539 1.389.563

Ngn: Tơng cục Hải quan

Nhìn vào bảng số liệu 3.1 ta thấy số thu ngân sách nhà nước của Tổng cục Hải quan tăng đều qua các năm, cụ thể là năm 2017 là 271.381,05 tỷ đồng tăng 100,51 % so với dự toán; năm 2018 là 297.075,95 tỷ đồng tăng 104,24% so với dự

tốn; năm 2019 là 314.907,00 tỷ đơng tăng 111,27 % so với dự toán; năm 2020 là 272.796 tỷ đồng giảm cịn 95,72 so với dự tốn.

3.2. Đặc điểm về nguồn nhân lực tại Tổng cục Hải quan

Phát triển nguồn nhân lực là một nội dung rất quan trọng trong nỗ lực cải cách hiện đại hóa mà Tổng cục Hải quan đang triền khai thực hiện. Dự báo đến năm 2025, công chức Tống cục Hải quan là những con người có kỹ nàng và tri thức, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về hải quan đối với những thủ tục tiên tiến, hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới. Đe đạt được mục tiêu đó, từ nhiều năm nay Tống cục Hải quan đã và đang tiến hành xây dựng và triển khai chiến lược quản lý nguồn nhân lực bao gồm một số nội dung cơ bản:

Tăng cường năng lực của các bộ phận chịu trách nhiệm về nguồn nhân lực - hiện nay là Vụ Tổ Chức Cán Bộ để tham mưu về nguồn nhân lực nhằm hỗ trợ q trình hiện đại hóa hải quan; xây dựng và triến khai thực hiện chiến lược đào tạo; tích hợp các chức năng quản lý nguồn nhân lực đế tăng cường khả năng đưa ra những kiến nghị, hướng dẫn hiệu quả, hiệu lực và mang tính đổi mới; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quản lý nguồn nhân lực.

3,2,1, Thống kê nhãn lực theo đơn vị công tác

Phát triển nguồn nhân lực là một nội dung rất quan trọng trong nỗ lực cải cách hiện đại hóa mà Tồng cục Hải quan đang triển khai thực hiện. Dự báo đến năm 2025, công chức hải quan là những con người có kỹ năng và tri thức, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về hải quan đối với những thủ tục tiên tiến, hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới. Đe đạt được mục tiêu đó, từ nhiều năm nay Tổng cục Hải quan đã và đang tiến hành xây dựng và triển khai chiến lược quản lý

nguồn nhân lực bao gồm một số nội dung cơ bản:

Tăng cường năng lực của Vụ Tổ chức cán bộ để tham mưu về nguồn nhân lực nhằm hỗ trợ q trình hiện đại hóa hải quan; xây dựng và triển khai thực hiện chiến lược đào tạo; tích hợp các chức năng quản lý nguồn nhân lực để tăng cường khả năng đưa ra những kiến nghị, hướng dẫn hiệu quả, hiệu lực và mang tính đối mới; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quản lý nguồn nhân lực.

Bảng 3.2: Thống kê nhân lực theo đơn vị năm 2020 Đơn vị tính: người STT Đơn vị cơng tác > FTT1 Tơng cơng chức Trong đó Ngưịi % Nam % Nữ % 1 Lãnh đạo Tống cục 5 0.03% 5 0.03% 0 0.00% 2 Vu Tổ chức cán bơ• • 73 0.46% 30 0.19% 43 0.27%

3 Vu Thanh tra Kiểm tra• 78 0.49% 47 0.29% 31 0.19%

4 Văn phòng Tổng cục 121 0.76% 62 0.39% 59 0.37%

5 Cục Điều tra chống buôn lậu 386 2.41% 250 1.56% 136 0.85%

6 Cục Quản lý rủi ro 65 0.41 % 31 0.19% 34 0.21%

7

Cục Giám sát quản lý về hải

quan 68 0.43% 38 0.24% 30 0.19%

8 Cục Thuế xuất nhập khẩu 96 0.60% 47 0.29% 49 0.31%

9

Cục Công nghệ thông tin và

thống kê hải quan 81 0.51% 56 0.35% 25 0.16%

10 Cục Kiểm định hải quan 112 0.70% 60 0.38% 52 0.33%

11

Cục Kiểm tra sau thông

quan 120 0.75% 65 0.41 % 55 0.34%

12 Cục Tài vụ quản trị 64 0.40% 30 0.19% 34 0.21%

13 Vụ Hợp tác quốc tế 36 0.23% 12 0.08% 24 0.15%

14 Vụ Pháp chế 32 0.20% 12 0.08% 20 0.13%

15 Ban Cải cách hiên đai hóa• • 40 0.25% 15 0.09% 25 0.16%

16 Báo Hải quan 42 0.26% 18 0.11% 24 0.15%

17 Viện Nghiên cứu Hải quan 35 0.22% 12 0.08% 23 0.14%

18 Trường Hải quan Việt Nam 43 0.27% 20 0.13% 23 0.14%

19 Cục Hải quan An Giang 356 2.23% 160 1.00% 196 1.23%

20

Cục Hải quan Bà Rịa-Vũng

Tàu 389 2.43% 155 0.97% 234 1.46%

21 Cục Hải quan Bình Dương 368 2.30% 168 1.05 % 200 1.25%

22 Cục Hải quan Bình Định 302 1.89% 148 0.93% 154 0.96%

23 Cục Hải quan Bình Phước 285 1.78% 130 0.81% 155 0.97%

24 Cục Hải quan Cà Mau 268 1.68% 142 0.89% 126 0.79%

25 Cục Hải quan Cao Bằng 201 1.26% 103 0.64% 98 0.61%

26 Cục Hải quan cần Thơ 365 2.28% 162 1.01% 203 1.27%

27 Cục Hải quan Đà Nang 396 2.48% 180 1.13% 216 1.35%

28 Cục Hải quan Đăk Lắk 286 1.79% 140 0.88% 146 0.91%

29 Cục Hải quan Điện Biên 256 1.60% 139 0.87% 117 0.73%

30 Cục Hải quan Đồng Nai 356 2.23% 186 1.16% 170 1.06%

31 Cục Hải quan Đồng Tháp 320 2.00% 156 0.98% 164 1.03%

32

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn nhân lực tại tổng cục hải quan (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)