(Ngn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh các năm của Agribank)
(4) Phân loại dư nợ theo hình thức bảo đảm tiền vay
X Đơn vị tính: tỷ đơng 900,000 800,000 700,000 600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 2018 546,654 153,133
■ Khơng có bảo đảm ■ Có bảo đảm tài sản
Biêu đơ 3.6. Phân loại dư nợ theo hình thức bảo đảm tiên vay
(Nguồn: Báo cáo tình hĩnh hoạt động kinh doanh các năm của Agribank)
Phần lớn các khoản vay NNNT, Agribank vẫn áp dụng cho vay có bảo đảm bằng tài sản (chiếm khoảng 78%), ưu điểm của các khoản vay đối với ngân hàng là sự bảo đảm an toàn vốn so với hình thức khơng bảo đảm tài sản, cịn đối với khách hàng, thông thường giá trị các khoản vay có tài sản đảm bảo thường là các khoản vay có giá trị lớn. Theo quy định của Agribank, khách hàng có thề vay tối đa 75% giá trị tài sản bảo đảm.
Đối với cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản, tỷ trọng cho vay ở mức trên 20%, Agribank chủ yếu cho vay khơng có tài sản đảm bảo đối với chính sách tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn mà Chính phủ cho phép cho vay khơng phải bảo đảm bằng tài
sản và các khoản vay nhỏ lẻ đối với hộ nông dân, các cán bộ công chức, cho vay thấu chi tài khoản dưới 50 triệu đông.
Theo quy định tại Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn (được sửa đổi bổ sung tại Nghị định 116/2018/NĐ-CP ngày 07/09/2018):
Cá nhân, hộ gia đình, tơ hợp tác, hộ kinh doanh, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và chủ trang trại được tổ chức tín dụng cho vay khơng có tài sản bảo đảm theo các mức như sau:
a) Tôi đa 100 triệu đông đơi với cá nhân, hộ gia đình cư trú ngồi khu vực nơng thơn có hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp (trừ trường hợp nêu tại Điểm c Khoản 2 Điều này);
b) Tối đa 200 triệu đồng đối với cá nhân, hộ gia đình cư trú tại địa bàn nông thôn; cá nhân và hộ gia đình cư trú ngồi khu vực nơng thơn có tham gia liên kết trong sản xuất nơng nghiệp với hợp tác xã hoặc doanh nghiệp (trừ trường hợp nêu tại Điểm c Khoản 2 Điều này);
c) Tối đa 200 triệu đồng đối với cá nhân, hộ gia đình đầu tư cây cơng nghiệp, cây ăn quả lâu năm;
d) Tối đa 300 triệu đồng đối với tổ hợp tác và hộ kinh doanh;
đ) Tối đa 500 triệu đồng đối với hộ nuôi trồng thủy sản, hộ khai thác hải sản xa bờ có ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với tổ chức chế biến và xuất khẩu trực tiếp;
e) Tối đa 01 tỷ đồng đối với hợp tác xã, chủ trang trại hoạt động trên địa bàn nông thôn hoặc hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp;
g) Tối đa 02 tỷ đồng đối với hợp tác xã nuôi trồng thủy sản hoặc khai thác hải sản xa bờ, cung cấp dịch vụ phục vụ khai thác hải sản xa bờ; các chủ trang trại nuôi trồng thủy sản; liên hiệp hợp tác xã hoạt động trên địa bàn nông thôn hoặc hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp không bao gồm các đối tượng theo quy định dưới đây;
h) Tối đa 03 tỷ đồng đối với liên hiệp hợp tác xã nuôi trồng thủy sản hoặc khai thác hải sản xa bờ, cung cấp dịch vụ phục vụ khai thác hải sản xa bờ.
Thực tế, các khoản vay không bảo đảm cùa Agribank hiện nay theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP chủ yếu cho vay đối tượng là cá nhân, hộ gia đình sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực NNNT hay cư trú tại địa bàn nông thôn.
(5) Phân loại dư nợ NNNT theo nghành nghê
Đơn vị: tỷ đồng
Bảng 3.5: Dư nợ NNNT phân theo ngành nghê
(Nguồn: Báo cáo tĩnh hĩnh hoạt động kỉnh doanh cảc năm của Agribank)
Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019
TƠNG DƯ Nơ NHNN• 699,787 758,634 811,838 8.4% 7.0%
Trong đó
I Nơng nghiệp 236,195 237,244 249,805 0.4% 5.3%
ỉ Chi phỉ trồng trọt(ko hao gồm
chi phỉ tại mục 2) 84,043 81,009 81,363 -3.6% 0.4%
2 Mảy móc phục vụ trồng trọt 145 120 128 -17.3% 6.9%
3 Chi phỉ chăn nuôi 152,008 156,115 168,314 2.7% 7.8%
II Ngư diêm nghiệp 93,491 97,146 112,845 3.9% 16.2%
4 Khai thác, nuôi trồng thủy sản 34,305 34,493 35,773 0.5% 3.7%
5
Thu mua, chế biến, bảo quản,
tiêu thụ nông sản, thủy sản 58,916 62,414 76,76 7 5.9% 23.0%
6 Sản xuất, thu mua, chế biến,
bảo quản, tiêu thụ muối 270 239 305 -11.5% 27.5%
III Lâm nghiệp 24,321 26,524 27,037 9.1% 1.9%
IV
Công nghiệp, thương mại và cưng ứng dịch vụ phi nông nghiệp trên địa bàn nông thôn
93,700 69,465 96,663 -25.9% 39.2%
V Tiêu dùng trên địa bàn nông
thôn 14,637 11,555 14,993 -21.1% 29.7%
VI Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
nông thôn 2,705 27,168 29,442 19.7% 8.4%
VII Khác 214,737 289,531 281,054 34.8% -2.9%
Theo sô liệu trên, năm 2020 đêu có sự tàng trưởng vê dư nợ trong các ngành nghề cụ thể so với năm 2018, đặc biệt là một số lĩnh vực:
- Ngành trồng trọt chăn nuôi tàng từ 236.195 tỷ đồng năm 2018 lên 249.805 tỷ đồng năm 2020, tăng 13.610 tỷ đồng trong 2 năm, mức tăng trưởng 5,8% so với 2018. Đây là ngành có mức tăng trưởng ốn định trong danh mục các ngành đầu tư NNNT của Agribank.
- Ngành thu mua, chế biến, bảo quản thúy sản năm 2020, tăng 17,851 tỷ đồng (tăng trưởng 30% so với thời điểm 2018, cho thấy sự mở rộng phát triển ngành chế biến nuôi trồng thủy sản trong gian đoạn này. Giai đoạn 2018-2020 cũng là giai đoạn Chính phủ đẩy mạnh hơn những ưu đãi triển khai các chương trình chuỗi liên kết, ban hành các văn bản khuyến khích đầu tư ni trồng chế biến thủy sản, thúc đẩy nhu cầu đầu tư vốn trong ngành này tăng.
- Cùng với sự phát triển của nông nghiệp nông thôn, nhu cầu đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn hay thương mại dịch vụ phi nông nghiệp, tiêu dùng trên địa bàn nông thôn cũng tăng nhanh, theo đó, dư nợ đầu tư cho các ngành này ở khu vực nông thôn tăng trưởng cao, đặc biệt ngành dịch vụ, tiêu dùng năm 2020 tăng trưởng lần lượt ở mức 39,2% và 29,7% so với năm 2019. Tuy nhiên, năm 2019 có sự sụt giảm nhẹ ở các ngành này, phần lớn nguyên nhân do sự điều chỉnh ngành đầu tư tín dụng tồn hệ thống của Agribank, hạn chế cho vay tiêu dùng, tập trung cho vay sản xuất kinh doanh.
2018 2019
X
Đơn vị: tỷ đông
2020
■ Nông lâm ngư diêm nghiệp ■ Công nghiệp dịch vụ
■ Tiêu dùng ■ Xây dựng cơ sờ hạ tầng
■ Khác
Biểu đồ 3.7. Phân loại dư nợ NNNT theo ngành nghề
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh các năm của Agri bank)
về tỷ trọng, cơ cấu tỷ trọng cho vay theo các ngành khơng có nhiều biến động qua các năm, ngành sản xuất kinh doanh nông nghiệp (hiếu theo nghĩa rộng bao gồm cả các ngành nông lâm ngư diêm nghiệp) chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 50%) trong tông dư nợ cho vay NNNT của Agribank,), một số ngành sản xuất kinh doanh khác phục vụ đời sống khu vực nông thôn cũng chiếm tỷ trọng cao (trên 30%) tổng dư nợ nền kinh tế, tiếp đó là cơng nghiệp dịch vụ (khoảng 9-12%), xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn
(khoảng 3-4%), tiêu dùng tại địa bàn nông thôn (khoảng 1-2%).
3.2.3.2. về số lượng khách hàng vay vốn
Đơn vị tính: tỷ đồng, khách hàng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 1 Tổng số khách hàng vay vốn 3,649,235 3,530,179 3,402,594 2 số khách hàng HSX&CN 3,626,119 3,507,375 3,380,296 Tỷ trọng khách hàng HSX&CN 99.37% 99.35% 99.34% 3 Số khách hàng vay vốn NNNT 3,445,647 3,375,874 3,253,465 Tỷ trọng khách hàng vay vốn NNNT 94.42% 95.63% 95.62% Bảng 3.6: Bảng số lượng khách hàng vay vốn NNNT 2018-2020
(Ngn: Báo cáo tình hĩnh hoạt động kỉnh doanh cảc năm của Agrỉbank)
Đơn vị tính: tỷ đồng 3,700,000 3,600,000 3,500,000 3,400,000 3,300,000 3,200,000 3,100,000 3,000,000 ■ Tổng số khách hàng vay vốn ■ số khách hàng HSX&CN ■ Số khách hàng vay vốn NNNT
Biêu đô 3.8: Sô lượng khách hàng vay vôn NNNT giai đoạn 2018-2020
(Nguồn: Báo cáo tình hĩnh hoạt động kinh doanh các năm của Agribank)
Ta thấy: số lượng khách hàng vay vốn NNNT tại Agribank lớn, chiếm tỷ trọng trên 94% tổng số khách hàng vay vốn tại Agribank, tỷ trọng khách hàng vay vốn NNNT không biến động nhiều qua các năm, như lại có xu hướng giảm về số tuyệt đối. Song song với đó, bình qn cho vay đối với các khách hàng cá nhân lại có xu hướng tăng, mức vay bình quân của 01 khách hàng đã tăng từ 203 triệu đồng tại thời điếm
2018 lên 225 triệu đông tại thời điêm 2020, tăng 22,9% so với năm 2018, phản ánh sô lượng khách hàng giảm không ảnh hưởng nhiều đến quy mô vay vốn, chất lượng các khoản vay tàng lên (mức cho vay lớn hơn) cho thấy nhu cầu các khách hàng vay vốn NNNT tăng lên và cũng cho thấy Agribank đang hướng tới quản lý khách hàng cũng như khoản vay một cách hiệu quả hơn, rà soát và giảm tải các khoản vay không hiệu quả.
Cũng theo số liệu trên, có thể khẳng định, phần lớn các khách hàng này vay vốn NNNT là các khách hàng hộ sản xuất và cá nhân (HSX&CN). Theo đó, các món vay chủ yếu là các khoản vay nhỏ lẻ cho các hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp hoặc cư trú sản xuất tại khu vực nông thôn. Đây cũng là một trong các vấn đề của Agribank trong quản lý cho vay: lượng khách hàng lớn, nhiều món vay nhỏ lẻ trong khi đó, số lượng cán bộ tín dụng hạn chế, nhiều khu vực nơng thơn, cán bộ tín dụng phải đến từng xã từng nhà hỗ trợ khách hàng làm thù tục vay vốn, tình trạng quá tải giao dịch của các cán bộ tín dụng tai địa phương thường xuyên diễn ra. Đây cũng là một trong các nguyên nhân quan trọng để Agribank đẩy mạnh mơ hình cho vay qua tổ vay vốn - một mơ hình vay đặc trưng ở khu vực nơng thơn mà Agribank đã triển khai hiệu quả hơn 20 năm qua. 3.2.3.3. về chất lượng tín dụng Đơn vị: tỷ đồng, % TT Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019 so với 2018 2020 so với 2019 1 Dư nơ• 699,787 758,634 811,838 8.4% 7.0% 2
Nợ cơ cấu giữ
nguyên nhóm nợ theo Nghi đinh 55 (Nhóm 1) 7,999 13,705 17,393 71.3% 26.9% Tỷ lệ nợ cơ cấu 1.14% 1.81% 2.14% 3 Nơ nhóm 2• 14,915 14,915 15,535 0.0% 4.2% Tỷ lệ nợ nhóm 2 2.13% 1.97% 7.97% 4 Nơ xấu• 8,881 8,665 10,056 -2.4% 16.1% 69
Bảng 3.7: Bảng chất lượng tín dụng cho vay NNNT 2018-2020TT Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019 so TT Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019 so vói 2018 2020 so với 2019 Tỳ lệ nợ xấu 1.27% 1.14% 1.24% 5 Tỷ lệ nợ cơ cấu nhóm 1, nợ nhóm 2, nợ xấu 4.54% 4.91% 5.29%
(Ngn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh các năm của Agribank)
Qua biểu số liệu có thể thấỵ các khoản nợ cơ cấu, nợ nhóm 2 và nợ xấu trong cho vay nông nghiệp nông thôn đều tăng trong giai đoạn 2018-2020, đặc biệt năm 2020 có sự tăng mạnh do ảnh hưởng của dịch Covid.
Sẩn xuất nông nghiệp nông thôn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, chịu ảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh, do đó, khách hàng vay vốn thường gặp khó khăn trong việc trả nợ đúng kỳ hạn theo cam kết tại hợp đồng tín dụng ký kết với ngân hàng. Đe tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ, đảm bảo hoạt động sẩn xuất kinh doanh, Agribank thường cơ cấu nợ cho khách hàng theo 02 hình thức điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và gia hạn nợ. Các khoản nợ này được giữ nguyên nhóm nợ tại thời điềm cơ cấu theo quy định tại Nghị định 55/2015/NĐ-CP.
Tuy nhiên, xét về bản chất, các khoản nợ cơ cấu dù đang ở nhóm 01 hay các khoản nợ nhóm 02 chưa chuyền nợ xấu nhưng cũng phản ánh các khó khăn về tài chính của khách hàng nên tiềm ẩn rủi ro. Tỷ lệ nợ cơ cấu nhóm 1, nợ nhóm 2, nợ xấu trong lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn của Agríbank ở mức 4,5% đến 5% trong giai đoạn 2018-2020 đã phản ánh nhừng rủi ro tiềm ẩn cũa cho vay nông nghiệp nông thôn.
Với các biện pháp tích cực trong cơng tác đơn đốc thu hồi nợ, Agribank đã và đang kiếm sốt tốt các khoản nợ cơ cấu, nợ nhóm 02, hạn chế các khoản vay bị nhảy nhóm nợ.
Đe hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn do Covid 19, từ tháng 4/2020, Agribank thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ đối với tất cả khách hàng cũa Agribank bao gồm pháp nhân và cá nhân gặp khó khăn do bị ảnh
hưởng bởi dịch Covid-19. Theo đó, tiêu chí xác định khoản nợ bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 được áp dụng với khách hàng: Giảm/khơng tiêu thụ được sản phẩm, hàng hóa (bao gồm cả người trực tiếp sản xuất và đơn vị kinh doanh thương mại, xuất khẩu)... nhằm hỗ trợ khách hàng khắc phục thiệt hại; Thiếu nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất (bao gồm cả đơn vị xuất khẩu, kinh doanh thương mại và người trực tiếp sản xuất); Sụt giảm nhu cầu sử dụng dịch vụ trong các lĩnh vực như: Vận tải, kho bãi, giáo dục; dịch vụ du lịch, lưu trú, nhà hàng, khách sạn, vui chơi, giải trí;...; Ngừng/giảm quy mơ sản xuất do thiếu lao động bao gồm cả chuyên gia, người quản lý; Khách hàng cá nhân bị nhiễm dịch Covid-19, tạm dừng hoặc mất việc làm do ảnh hưởng Covid-19 kéo dài; Các nguyên nhân khác ảnh hưởng đến khả năng trả nợ đúng hạn của khách hàng do bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Trong những tháng đầu năm 2020, khi dịch bệnh bắt đầu bùng phát, Agribank đã kịp thời triển khai gói tín dụng 100.000 tỷ đồng hỗ trợ khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 để khắc phục khó khăn, ổn định sản xuất kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội. Căn cứ lãi suất cho vay theo quy định hiện hành, Agribank chi nhánh nơi cho vay áp dụng lãi suất đối với các đối tượng đủ điều kiện theo quy định, trong đó các đối tượng ưu tiên, khoản vay có tài sản bảo đảm, khách hàng không thuộc lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro giảm nhiều hơn. Mức lãi suất cho vay ưu đãi cho các đối tượng còn lại (bao gồm cả các đối tượng ưu tiên khơng được đánh giá có tình hình tài chính minh bạch, lành mạnh khi vay ngăn hạn) giảm tôi đa 2%/năm (riêng DNNVV giảm tôi
_ a - L • 4 ~ __* _ _ __
đa 2,5%/năm); lãi suât cho vay tôi đa 9%/năm. Đơng thời, mức Trụ sở chính hơ trợ cho chi nhánh tối đa 2%/năm (riêng DNNVV tối đa 2,5%/năm), tương ứng với mức lãi suất thấp hơn 8%/năm.
Ngồi ra, đơi với các khách hàng doanh nghiệp lớn, Agribank thiêt kê chương trình tín dụng ưu đãi với quy mô lên tới 35.000 tỷ đông. Thời hạn cho vay cũng khá đa dạng cả ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VND, giúp cho DN có nhiều lựa chọn. Mức lãi suất rất ưu đãi chỉ tối thiểu 3,7%/năm áp dụng tùy theo từng kỳ hạn đối với cho vay
ngán hạn và tối thiểu 7%/nãm đối với cho vay trung, dài hạn. Với khách hàng DNNVV, Agribank cũng dành gói tín dụng ưu đãi với quy mô tương đối lớn 30.000 tỷ đồng. Thời hạn cho vay cũng giống như DN lớn cả ngán hạn, trung và dài hạn bằng VND. Lãi suất của gói tín dụng này chỉ là 4,8%/năm đối với cho vay ngắn hạn và 7,5%/năm đối với cho vay trung, dài hạn.
Khơng chỉ có doanh nghiệp nội địa, Agribank cịn đưa ra gói tín dụng ưu đài cho các doanh nghiệp FDI với quy mô 5.000 tỷ đồng và 150 triệu USD. Thời hạn cho vay ngắn hạn và loại tiền được vay gồm có cả VND và USD. Mức lãi suất cho vay tối đa 4,8%/năm đối với cho vay xuất khấu và tối đa 6,5% (đối với cho vay nhập khẩu và/hoặc sản xuất kinh doanh trong nước. Còn vay bằng USD, thời gian cho vay tối đa không quá 6 tháng kể từ ngày giải ngân đối với từng giấy nhận nợ bằng USD phát sinh từ nay đến hết ngày 30/9/2021, với mức lãi suất cho vay tối thiểu 2,5%/năm.
Bằng việc đồng loạt tung ra các gói tín dụng ưu đãi dành cho khách hàng doanh