Bảng nợ xấuNNNT theo khu vực 2018-2020

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay nông nghiệp nông thôn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 87)

(Ngn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh các năm của Agribank)

Theo đó, 09/11 khu vực có tỷ lệ nợ xâu dưới 1,5%, chỉ 02 khu vực thành phô Hà Nội và Hồ Chí Minh là có tỷ lệ nợ xấu cao, tỷ lệ nợ xấu năm 2020 của 02 khu vực này lần lượt là 6,04% và 3,35%.

Đến thời điểm 31/12/2020, tỷ lệ thu lãi đối với hoạt động tín dụng của tồn hệ thống Agribank đạt 82%.

Các khu vực có tỷ lệ thu lãi cao hơn mức trung bình tồn hệ thống: Khu 4 cũ (94%); Đồng bằng sông Hồng (93%); Trung du bắc bộ (90%); Miền núi cao biên giới (88%); Đông Nam Bộ (87%); Tây Nguyên (86%).

Các khu vực có tỷ lệ thu lãi thấp hơn mức trung bình tồn hệ thống: TP Hồ Chí Minh (61%); Hà Nội (69%); Duyên hải miền Trung (78%); Tây Nam Bộ (81%).

Có 18 chi nhánh có tỷ lệ thu lãi trên 95%, điển hình như: Lâm Đồng (98%); Lâm Đồng II (98%); Bắc Yên Bái (98%); Hải Dương (98%);...

Có 11 chi nhánh có tỷ lệ thu lãi dưới 50%, trong đó một số chi nhánh có tỷ lệ thu lãi rất thấp: Nam Hà Nội (7%); TT Sài Gịn (24%); TP Hồ Chí Minh (30%); Miền Đơng (33%); CN 10(35%); CN 7 (37%); ....

Hiện nay thu nhập từ lãi vay vẫn chiếm phần lớn trong tổng thu nhập của Agribank. Do đó, tỷ lệ thu lãi phản ánh thực tế chất lượng tín dụng cũng như mức độ đóng góp vào tài chính tồn ngành của mỗi chi nhánh.

Chi tiết tỷ lệ nợ xấu của các ngành trong lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn như sau:

Đơn vị tính: tỷ đồng

TT Chỉ tiêu

2018 2019 2020

Nơ xấu Tỷ lệ

no’ xấu Nơ xấu

Tỷ lệ

nơ xấu Nơ xấu

Tỷ lệ nơ xấu

1 Nông nghiệp (nông lâm ngư 4,618 1.30% 4,248 1.18% 4,175 1.07%

TT Chỉ tiêu

2018 2019 2020

No’ xấuTỷ lệ

no’ xấuNo’ xấu

Tỷ lệ

no’ xấuNơ xấu

Tỷ lệ no’ xấu

diêm nghiệp)

2 Cồng nghiệp dịch vụ

3 Tiêu dùng trcn địa bàn nông thôn 194 1.33% 121 1.05% 257 1.71% 4

Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

nông thôn 594 2.62% 454 1.67% 718 2.44%

5 Khác 3,475 1.62% 3,842 1.33% 4,907 1.75%

Bảng 3.9: Bảng nợ xâu NNNT theo ngành nghê

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh các năm của Agribank)

Bảng số liệu cho thấy, tỷ lệ nợ xấu các ngày đều duy trì ở mức dưới 2% trong giai đoạn 2018-2020, trong đó đâu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn có tỷ lệ nợ xấu cao nhất, năm 2020, nợ xấu ngành này là 2,44%, nguyên nhân xuất phát từ tiến độ các dự án hạ tầng thường chậm, việc thu hồi nợ vay theo kỳ hạn ký kết gặp nhiều khó khàn.

Bên cạnh đó, đối với ngành sản xuất nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp, thủy sản thì ngành thúy sẩn giai đoạn 2018-2020 của Agrbank thường có tỷ lệ nợ xấu cao hơn, từ các khoản nợ xấu cho vay đóng mới tàu cá theo Nghị định

67/2014/NĐ-CP.

3.2.4. Các chương trình cho vay NNNT đang thực hiện

3.2.4.I. Các chương trình chính sách tín dụng theo chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nưóc

Hiện nay, Agribank đang triền khai cho vay 05 chương trình chính sách NNNT và 01 chương trình mục tiêu quốc gia (xây dựng nơng thơn mới) với một số kết quả cụ thề sau:

X

Đơn vị tính: tỷ đơng

TT Ngành, chương trình tín dụng

2018 2019 2020

Dư nơ' Tỷ lệ

no’ xấu Dư nơ'

Tỷ lệ

nơ xấu Dư nơ'

Tỷ lệ

nơ xấu

1 Cho vay giảm tổn thất nơng nghiệp' 3,706 0.05% 2,682 0.1% 2,249 0.2% 2 Cho vay ưu đăi các huyện nghèo1 2 1,763 0.9% 903 2.0% 676 2.3% 3 Cho vay xây dựng nông thôn mới3 438,940 0.9% 512,134 0.8% 567,579 1.0% 4 Cho vay đóng mới nâng cấp tàu4 5,511 7.8% 4,856 10.9% 3,763 11.5% 5 Cho vay tái canh cà phê5 459 0.1% 362 0.2% 276 0.2%

1 Cho vay theo Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản (sửa đổi, bô sung tại Quyết định số 65/2011/QĐ-TTg ngày 02/11/2011 của Thủ tướng Chính phũ); Quyết định số 68/2013/QĐ- TTg ngày 14/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp (thay thế Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010).

2 Cho vay theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững và Thơng tư 06/2009/TT-NHNN quy định chi tiết về chính sách cho vay ưu đãi lãi suất theo Chương trình hỗ trợ các huyện nghèo tại Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2018 của Chính phủ.

3 Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới là một chương trình tồng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phịng do Chính phủ Việt Nam xây dựng và triển khai trên phạm vi nơng thơn tồn quốc, căn cứ tinh thần của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành

Trung ương Đảng Cộng sân Việt Nam khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn (ngày 5 tháng 8

năm 2008).

4 Cho vay theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 07/07/2014 của Chính phủ về chính sách phát triển thủy sản. Chương trình cho vay cấp bù lãi suất đối với các chủ tàu đóng mới và nâng cấp tàu cá từ 400CV trở lên.

5 Triển khai theo chỉ đạo của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tại văn bản số 3227/NHNN-TD ngày 11/05/2015 về hướng dẫn cho vay tái canh cà phê tại các tỉnh khu vực Tây Nguyên và vãn bản số 3229/NHNN-TD ngày 11/05/2015 về việc triền khai chính sách cho vay tái canh cà phê tại các tỉnh khu vực Tây nguyên giai đoạn 2014-2020”.

Bảng 3.10: Kết quả cho vay các chng trình chính sách 2018-2020

(Ngn: Báo cáo tình hình hoạt động kỉnh doanh các năm của Agribank)

(ĩ) Chương trình mục tiêu quốc gia xây dụng nơng thơn mói

Hưởng ứng chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới Agribank đã triển khai các nội dung:

Năm 2010, Agribank đà ban hành văn bản số 3036/NHNo-TD ngày 23/06/2010 về “Tiếp tục thực hiện Chương trình xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn mới”, đồng hành với Ban chỉ đạo chương trình xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn mới tại 11 xã.

Năm 2012, Agribank phát động triển khai xây dựng chương trình xây dựng nơng thơn mới trên tồn hệ thống với văn bản số 2223/NHNo-TDHo ngày 9/4/2012 về “Kế hoạch hành động của Agribank hưởng ứng phong trào thi đua cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”. Đồng thời, Agribank đã xây dựng kế hoạch chi hoạt động an sinh xã hội tăng cường huy động vốn và hỗ trợ chương trình xây dựng nơng thơn mới từ nguồn an sinh xã hội, hỗ trợ các địa phương từ nguồn an sinh xã hội, hướng tới mục tiêu xây dựng nơng thơn mới.

Năm 2016, Agribank và Văn phịng điều phối nông thôn mới Trung ương đã ký kết thỏa thuận tại văn bản số 07/CTHT-VPĐP-NHNo ngày 10/08/2016 về Chương trình hợp tác giữa Văn phịng điều phối nơng thôn mới Trung ương và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triến nông thôn Việt Nam trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.

Agribank đã ban hành các văn bản chỉ đạo chi nhánh về “triển khai chương trình hợp tác giữa văn phịng điều phối nơng thơn mới trung ương và Agribank giai đoạn 2016-2020”; Văn bản về thực hiện thi đua “cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới giai đoạn 11”.

Ket quả cho vay theo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai đoan 2018- 2020 như sau

X Đơn vị tính: tỷ đơng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 SỐ Khách hàng 2,685,501 2,613,328 2,485,150 -2.7% -4.9% Dư nơ• 438,940 512,134 567,579 16.7% 10.8% rr-' 7 1 A, À Tỷ lệ nợ xâu 0.9% 0.8% 1.01%

Bảng 3.11: Kêt quả cho vay chương trình xây dựng nơng thơn mới 2018-2020

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh các năm của Agribank)

Dư nợ cho vay nông thôn mới đến 31/12/2020 là 567.579 tỷ đồng, tàng so năm 2018 là 128.639 tỷ đồng, tăng trưởng 29,3% so với năm 2018. Tỷ lệ nợ xấu tuy có xu hướng tăng nhẹ trong giai đoạn này, từ 0,9% năm 2018 lên 1,01% năm 2020, tuy nhiên, nợ xấu của chương trình ln duy trì ở mức thấp, khoảng 1%, thấp hơn mức tỷ lệ nợ xấu của dư nợ NNNT nói chung, cho thấy chất lượng cho vay của chương trình cho vay nơng thơn mới đạt hiệu quả cao. Năm 2020, số khách hàng còn dư nợ của chương trình là 2.485.150 khách hàng, tập trung chủ yếu vào vay chi phí sản xuất nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn.

Qua số liệu trên có thế thấy, dư nợ cho vay nông thôn mới tăng trưởng tốt, mặc dù nợ xấu cho vay nơng thơn mới có dấu hiệu tăng nhẹ nhưng vẫn ở trong mức thấp và kiểm sốt được, ln thấp hơn tỷ lệ nợ xấu chung tồn ngành.

Dư nợ cho vay phục vụ chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới tăng trưởng tốt. Việc đầu tư cho vay xây dựng nông thôn mới đã thúc đẩy sản xuất kinh doanh của người dân, giải quyết vấn đề việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, hồn thành các tiêu chí của Chương trình Xây dựng nơng thơn mới, góp phần giúp các xã hồn thiện 19 tiêu chí nơng thơn mới cưa Chương trình mục tiêu quốc gia, cải thiện đời sống của nhân dân ở khu vực nông thôn.

Nguồn vốn của Agribank đã giúp người dân mạnh dạn mở rộng đầu tư, chuyền đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động, đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp người dân tự vươn lên xố đói giảm nghèo.

Cho vay xây dựng nông thôn mới đã giúp diện mạo nông thôn từng bước thay đôi, một số địa phương đã xây dựng các trường học đạt chuẩn, kiên cố hóa đường giao thông, hệ thống kênh mương, xây dựng trụ sở xã, xóa nhà tạm, dạy nghề cho lao động nơng thơn, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tố chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triến nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch, xã hội nông thôn dân chủ, ốn định, môi trường sinh thái được bảo vệ, an ninh trật tự được giữ vũng góp phần thực hiện thắng lợi chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nơng thơn mới.

(2) Chương trình cho vay theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP

Thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững và Thơng tư 06/2009/TT-NHNN quy định chi tiết về chính sách cho vay ưu đãi lãi suất theo Chương trình hỗ trợ các huyện nghèo tại Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2018 của Chính phủ, Agribank đã ban hành Quyết định số 480/QĐ-HĐQT-TDo ngày 13/04/2009 về Quy định cho vay ưu đãi lãi suất theo chương trình hỗ trợ các huyện nghèo tại Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP, mục tiêu chương trình: đánh giá thực hiện đến năm 2020.

Đến 2020, Agribank đã thực hiện cho vay ưu đãi lãi suất đối với 62 huyện nghèo thuộc 18 tỉnh, dư nợ 676 tỷ đồng với 8.450 khách hàng. Dư nợ và số lượng khách hàng theo chương trình này giảm dần trong giai đoạn 2018-2020, ít phát sinh các khoản cho vay mới, một phần do sau quá trình triển khai thực hiện, các khách hàng lựa chọn vay vốn hỗ trợ theo Chương trình tại Ngân hàng Chính sách xã hội để được hưởng nhiều ưu đãi hơn, đồng thời, chương trình được triển khai từ năm 2009, nên đến nay cũng phát sinh nhiều bất cập. Thay vì lựa chọn vay theo Chương trình này tại Agribank, nhiều khách hàng đến vay vốn Agribank và chọn vay vốn theo Nghị định 55/2015/NĐ- CP với lãi suất ưu đãi và mức cho vay linh hoạt hơn, phù hợp với nhu cầu hiện nay cùa

khách hàng.

Việc triển khai đầu tư xây dựng các cơng trình từ nguồn vốn hỗ trợ của Agribank đã đóng góp một phần cho việc phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí và chất lượng nguồn nhân lực, qua đó tạo điều kiện cho các địa phương phát triến kinh tế xã hội và xố đói giảm nghèo nhanh, bền vững.

(3) Cho vay theo Nghị định 67/20Ỉ4/NĐ-CP ngày 07/07/2014 của Chính phủ về chính sách phát triển thủy sản

Agribank triển khai cho vay chương trình này trên 34 chi nhánh thuộc 27 tỉnh ven biến từ cuối năm 2014, chương trình đã ngừng giải ngân mới sau thời điểm 31/12/2018. Sau 04 năm thực hiện, từ năm 2018 đến nay, nhiều khoản vay theo Nghị định 67 bị chuyển nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh, đến 31/12/2020, dư nợ cho vay đóng tàu theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP đến 31/12/2020 trong nội bảng của Agribank là 3.763 tỷ đồng (số khách hàng lũy kế từ đầu chương trình là 622 khách hàng), nợ xấu là 468 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu 11,5%, nợ đã xử lý rủi ro là 983 tỷ đồng. Trong thời gian tới dự kiến dư nợ chương trình này tiếp tục chuyển nợ xấu hàng trăm tỷ đồng mỗi năm, nhiều chi nhánh hơn 50% dư nợ đã chuyển nợ xấu....

Nguyên nhân chuyển nợ xấu:

+ Nguyên nhân khách quan: Tàu cá hoạt động không hiệu quả do điều kiện thời

tiết khắc nhiệt có nhiều mưa bão, gió mùa, mất mùa làm sụt giảm nguồn lợi thủy sản, ngư trường thu hẹp, giá cả nguyên liệu đầu vào như giá dầu, giá thực phẩm tăng, không thuê được đủ thuyền viên cho các chuyến biển, tàu vỏ thép thường xuyên hư hỏng phải sửa chữa trong khi đó bảo hiểm đền bù chậm... dẫn đến thu không đủ bù chi, các chù tàu không đủ nguồn thu đề trả nợ ngân hàng.

+ Nguyên nhân chủ quan: Ngân hàng nơi cho vay đã phối họp với các Ban chỉ

đạo Nghị định 67, chính quyền địa phương làm việc với khách hàng nhiều lần, tích cực đơn đốc thu hịi nợ, nhưng nhiều chù tàu khơng hợp tác với ngân hàng, có tư tưởng trơng chờ vào chính sách của nhà nước. Một số chủ tàu có các nguồn thu khác để trả nợ

(từ những tàu cá khác không vay vôn theo Nghị định 67 hay từ công việc kinh doanh khác), tuy nhiên, chủ tàu không đồng ý dùng các nguồn thu này để trả nợ....

Nợ xấu cho vay theo Nghị định 67 phần lớn xuất phát từ những bất cập trong chính sách trong q trình xây dựng, Agribank đã báo cáo Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, và Chính phủ những khó khăn trong q trình thu hồi nợ vay, tuy nhiên, phía Bộ, Ngành vẫn chưa có giải pháp hỗ trợ Agribank nói riêng và các ngân hàng thương mại cho vay theo Nghị định 67 nói chung trong vấn đề này.

3.2.4.2. Mơ hình cho vay qua tổ vay vốn

Ngày 30/3/1999, Thù tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 67/1999/QĐ- TTg “về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển NNNT. Để đẩy mạnh thực hiện Quyết định sổ 67/1999/QĐ-TTg, Agribank đã triển khai ký kết Nghị quyết liên tịch số 2308/NQLT/1999 với Trung ương Hội Nông dân Việt Nam và Nghị quyết Liên tịch số 02/NQLT-2000 với Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam “về việc thực hiện chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn” theo Quyết định 67/1999/QĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ, triển khai thực hiện mơ hình cho vay qua tổ vay vốn, nâng cao hiệu quả đồng vốn đến với người nông dân. Mơ hình cho vay qua tổ vay vốn trong thời gian qua đã chứng minh hiệu quả của việc giảm tải, giảm áp lực quản lý khách hàng của cán bộ làm công tác cho vay, là cách giúp chi nhánh có thế giảm bớt tình trạng này.

Ngày 12/10/2010, Tổng Giám đốc Agribank đã ban hành văn bản sổ 5322/NHNo- TDHo về hướng dẫn cho vay qua tổ vay vốn, nhiều chi nhánh đã triển khai mơ hình này một cách hiệu quả.

Ngày 09/1/2015, Agribank đã ban hành Quyết định số 14/QĐ-NHNo-HSX Cho vay qua tổ liên kết thay thế quyết định văn bản hướng dẫn 5322/NHNo ngày 12/10/2010 về cho vay qua tổ vay vốn đã mở ra và tháo gờ những hạn chế về cho vay

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay nông nghiệp nông thôn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)