(Nguồn: BCTC của Agribank trong giai đoạn 2018 - 2020)
(2) Công tác huy động vắn
Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn ổn định theo kế hoạch hàng năm, đáp ứng đủ, kịp thời nhu cầu hoạt động kinh doanh, đảm bảo an toàn thanh khoản. Đến ngày 31/12/2020, tổng nguồn vốn của Agribank đạt trên 1.400 nghìn tỷ đồng. Cơ cấu huy động vốn được chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng vốn ổn định, kỳ hạn dài, giảm dần lãi suất đầu vào, góp phần tăng hiệu quả kinh doanh, năng lực tài chính.
2000 1500 1000 500 0 2 1 Is*'* ỵ
Tơng ngn vơn (nghìn ty đơng)
14.0% 12.0% 10.0% 8.0% 6.0% 4.0% 2.0% 0.0% Tăng trưởng (%)
Biêu đơ 3.2 - Tông nguôn vôn Agribank giai đoạn 2018 - 2020
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank trong giai đoạn 20J8 - 2020)
Hiện nay, Agribank chiếm trên 14% thị phần huy động vốn trong nước, tiếp tục là NHTM chiếm thị phần huy động vốn lớn nhất trong hệ thống các NHTM tại Việt Nam từ trước đến nay. Tuy nhiên, thị phần của Agribank giảm nhẹ so với năm 2017
(0,22%), trong khi các NHTM có vốn Nhà nước lớn khác như BIDV, Vietcombank,
\ A
Vietinbank vươn lên tăng dân thị phân trong nước.
70.00% 60.00% 57.60% __ 53.30% 50.00% 40.00% 30.00% 32.10% 27.50% 20.00% 14.80% 14.60% 10.00% 0.00%
Agribank Các NHTM quốc doanh Các NHTM khác
■ 2017 2020
Biểu đồ 3.3 - Thị phần huy động vốn của 04 NHTM ló’n nhất Việt Nam
(Ngn: Sỏ liệu thu thập từ các báo cáo khảo sát của Agribank)
(3) Kêt quả hoạt động tín dụng
Trong hoạt động tín dụng, Agribank tiếp tục hoàn thiện và ban hành nhiều quy chế, quy định, tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tồn hệ thống, triển khai thực hiện những chương trình cho vay theo chính sách phát triển nơng nghiệp, nông thôn của Nhà nước như cho vay vốn theo Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2015 về chính sách tín dụng phục vụ phát triến nơng nghiệp
nông thôn; cho vay theo Nghị định 67/2013/NĐ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ vê một sơ chính sách phát triên thủy sản; cho vay theo các chương trình tái canh cà phê, tạm trữ lúa gạo, giảm tồn thất sau thu hoạch,... Những năm qua, Agribank không ngừng tăng trưởng dư nợ cho vay NNNT và ln duy trì tỷ trọng cho vay xấp xỉ 70% tổng dư nợ nền kinh tế của hệ thống ngân hàng.
Đến 31/12/2020, tống dư nợ tín dụng quy đổi Việt Nam đồng của Agribank đạt 1.213 nghìn tỷ đồng, tăng trên 208 nghìn tỷ đồng (tương đương với tỷ lệ tăng 20,7%)
r
so với năm 2018, tôc độ tăng trưởng dư nợ đạt bình qn khoảng 11,5%/năm.
__■’ 2
Tơng dư nợ cho vay (nghìn tỷ đơng) Tăng trưởng (%)
16.0% 14.0% 12.0% 10.0% 8.0% 6.0% 4.0% 2.0% 0.0%
Biểu đồ 3.4 - Tổng dư nợ Agribank giai đoạn 2018 - 2020
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank trong giai đoạn 2018 — 2020)
____ r ~ w • ____ - z
Trong đó, dư nợ cho vay tại 02 khu vực thành phô (khu vực Hà nội và Thành phơ
Hơ Chí Minh) chỉ chiêm tỷ trọng 20,8% trên tông dư nợ nên kinh tê tại Agribank, giảm so với năm 2018 (tỷ trọng 22% trên tổng dư nợ). Như vậy, dư nợ cho vay theo địa bàn được chuyền dịch theo hướng giảm dần tại các thành phố lớn, tăng mạnh tại địa bàn các tỉnh, khu vực NNNT.
3.2. Thực trạng hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn tại Agribank tù’ năm 2018-2020
3.2.1. Chính sách tín dụng trong lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn3.2.1.1. Chính sách tín dụng cùa Agribank 3.2.1.1. Chính sách tín dụng cùa Agribank
Agribank đã ban hành được một hệ thống văn bản, chính sách cho hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay NNNT nói riêng bao gồm: Quyết định 225/QĐ- HĐTV-TD ngày 22/01/2014 Ban hành Quy chế cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam; Quyết định số 31/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 15/01/2014 về việc quy định phân cấp quyết định cấp tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam; Quyết định số 32/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 15/01/2014 về một số chính sách tín dụng; Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-HSX ngày 15/01/2014 về ban hành Quy định giao dịch bảo đảm cấp tín dụng trong hệ thống Ngân hàng nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam;
• • •
Bên cạnh các chính sách cấp tín dụng Agribank cũng ban hành hệ thống các văn bản để quản lý rủi ro tín dụng như: Quyết định 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011 ban hành hướng dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm xếp hạng khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triền nông thôn Việt nam và các văn bản sửa đổi bổ sung Quyết định 1197/QĐ-NHNo-XLRR; Quyết định số 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/5/2014 của Hội đồng Thành viên Agribank về Ban hành Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của Agribank và các văn bản sửa đổi bồ sung Quyết định số 450/QĐ-HĐTV-XLRR.
Khi xem xét cho vay đôi với khách hàng, Người thực hiện cho vay đánh giá các điều kiện vay vốn của khách hàng và căn cứ vào xếp hạng khách hàng trong hệ thống Agribank và xếp hạng khách hàng theo CIC của Ngân hàng Nhà nước để quyết định có cho vay hay khơng, xếp hạng khách hàng theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ (RMS). Các khách hàng sẽ được xếp thành 10 mức xếp hạng khách nhau: AAA; AA; A; BBB; BB; B; CCC; CC; C; D. Kết quả xếp hạng khách hàng là một trong những yếu tố đề Agribank xem xét xem khách hàng đó có đủ điều kiện cấp tín dụng khơng có tài sản bảo đảm hay khơng.
3.2.I.2. Chính sách cho vay nơng nghiệp nơng thơn
Qn triệt, bám sát định hướng, chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Agribank đã tập trung nguồn lực, tổ chức triển khai về cho vay đầu tư phát triển lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Với 70% tổng dư nợ đầu tư cho vay nông nghiệp, nông thôn, nguồn vốn Agribank trực tiếp tạo lực đẩy đối với “tam nông” và nền kinh tế. Agribank hiện triến khai 7 chính sách cho vay, chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững, đóng vai trị tiên phong chủ lực trong cho vay phục vụ chính sách phát triển nơng nghiệp, nông thôn theo Nghị định 55/2015/NĐ- CP; cho vay theo chính sách hỗ trợ giảm tổn thất trong nơng nghiệp theo Quyết định 63, 65, 68/2013/QĐ-TTg; Cho vay ưu đãi lãi suất đối với các huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP và Thông tư 06/2009/TT-NHNN; Cho vay xây dựng nông thôn mới; Cho vay gia súc, gia cầm; Cho vay theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP về một số chính sách phát triển thủy sản; Cho vay tái canh cà phê theo văn bản 3227/NHNN-TD ngày 11/5/2015 về hướng dẫn cho vay tái canh cà phê tại các tỉnh Tây Nguyên...
Ngày 30/12/2016, Tổng giám đốc Agribank đã ban hành Quyết định số 5199/QĐ- NHNo-HSX về quy định cho vay đối với Hộ gia đình, cá nhân thơng qua tổ vay vốn/tổ liên kết, tồ cho vay lưu động giúp đơn giản hóa các quy trình thủ tục vay vốn trên địa bàn NNNT, tăng cường hơn nữa sự phối hợp với Trung ương Hội nông dân, Hội Liên
hiệp phụ nữ, chuyên tải vôn kịp thời đên với người nơng dân là hội viên vay vơn, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm, nâng cao đời sống người dân khu vực nơng thơn.
Bên cạnh đó, Agribank là ngân hàng tiên phịng thu hút sự quan tâm và nhập cuộc cùa toàn xã hội đối với vấn đề phát triền nơng nghiệp sạch thơng qua dành gói tín dụng 50.000 tỷ đồng cho vay ưu đài đối với khách hàng vay vốn là doanh nghiệp, họp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã, chủ trang trại tham gia các khâu trong chuỗi sản xuất sản phẩm nông nghiệp an tồn, quy mơ lớn.
3.2.2. Quy trình cho vay
3.2.2.I. Tại Agribank noi cho vay
Bước 1. Thẩm định các điều kiện cho vay (thực hiện: Người thẩm định).
Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn
Đối với khách hàng quan hệ vay vốn lần đầu:
- Tiếp nhận nhu cầu vay vốn, hướng dẫn khách hàng cung cấp giấy chứng minh nhân dân/hộ chiếu, các thông tin cần thiết và thiết lập hồ sơ vay vốn;
- Giới thiệu danh mục sản phẩm, dịch vụ của Agribank và phối hợp với các bộ phận có liên quan hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ, thủ tục đăng ký sử dụng dịch vụ
(nếu khách hàng có nhu cầu sử dụng);
- Phối hợp với bộ phận khách hàng (CIF) thực hiện đăng ký thông tin và cấp mã khách hàng theo quy định hiện hành của Agribank (nếu khách hàng chưa được cấp mã).
Đối với khách hàng đã cỏ quan hệ tín dụng với Agribank:
- Tiếp nhận nhu càu vay vốn và hướng dẫn khách hàng bổ sung, hoàn thiện hồ sơ cho vay;
- Phối hợp với bộ phận khách hàng (CIF) thực hiện đăng ký sửa đổi, bổ sung thông tin khách hàng theo quy định.
Thẩm định và lập báo cáo thẩm định
Người thâm định tiên hành thu thập tài liệu, thông tin cân thiêt vê khách hàng, khoản vay để thực hiện các nội dung sau:
- Rà sốt, đánh giá tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ vay vốn;
- Tổng hợp thông tin quan hệ tín dụng của khách hàng từ Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) của Ngân hàng Nhà nước (trừ trường hợp khơng phải tra cứu thơng tin theo chính sách tín dụng của Agribank từng thời kỳ), chấm điểm xếp hạng khách hàng theo quy định của Agribank.
- Thẩm định các điều kiện vay vốn:
+ Đánh giá năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của người đứng tên vay và người thực hiện/người tham gia thực hiện dự án, phương án vay vốn, trường hợp người vay vốn không đồng thời là người thực hiện dự án, phương án vay vốn;
+ Đánh giá tính hợp pháp của mục đích vay vốn;
+ Phân tích đánh giá khả năng tài chính của khách hàng;
+ Phân tích đánh giá tính khả thi, hiệu quả của Dự án/Phương án vay vốn; + Việc áp dụng bảo đảm tiền vay và thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay.
- Lập Báo cáo thẩm định (theo Mau 02/BCTĐ/HSXỵ đề xuất cho vay/không cho vay (trường hợp không đồng ý cho vay phải nêu rõ lý do), ký nháy từng trang, ký và ghi rõ họ tên trên Báo cáo thẩm định và trình Người kiểm sốt khoản vay.
Bưởc 2: Kiếm soát hồ sơ vay vốn và báo cáo thẩm đinh (Thực hiện: Người kiểm
sốt khoản vay).
Kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ và đầy đù của bộ hồ sơ vay vốn; Kiểm soát việc chấm điểm và xếp hạng khách hàng;
Kiểm soát nội dung Báo cáo thẩm định nêu rõ ý kiến đồng ý/không đồng ý với nội dung báo cáo thẩm định; đề xuất cho vay/không cho vay, ký nháy từng trang, ký kiểm
soát và ghi rõ họ tên trên Báo cáo thẩm định.
Bước 3. Phê duyệt khoản vay (Thực hiện: Người phê duyệt khoản vay).
Quyết định cho vay hay không cho vay theo thẩm quyền quyết định cấp tín dụng.
Nêu từ chơi cho vay: Thơng báo từ chôi cho vay băng văn bản (Mâu sô
03/TBTC/HSX) gửi khách hàng trong đó nêu rõ lý do từ chối cho vay.
Nếu đồng ý cho vay:
- Trường hợp khoản vay thuộc thẩm quyền: Người phê duyệt khoản vay ghi ý kiến đồng ý, ký phê duyệt trên Báo cáo thẩm định và giao Phịng TD hồn thiện hồ sơ theo quy định.
- Trường hợp khoản vay vượt thẩm quyền Người phê duyệt khoản vay ghi ý kiến chấp thuận cho vay và ký trên Báo cáo thẩm định, giao Phịng TD lập hồ sơ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Khoản vay vượt thẩm quyền của Tồng giám đốc: Người phê duyệt khoản vay ghi ý kiến chấp thuận cho vay và ký trên Báo cáo thẩm định, giao Ban Khách hàng lớn lập thủ tục trình HĐTV phê duyệt.
Tờ trình đề nghị phê duyệt phải do Giám đốc ký, trường họp Giám đốc ùy quyền, giấy ủy quyền được gửi kèm hồ sơ trình phê duyệt.
Bưởc 4. Ký kết Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay và Giải ngân
vốn vay.
- Soạn thảo, kiểm sốt và ký kết Hợp đồng tín dụng/ sổ vay vốn, Hợp đồng bảo đảm tiền vay
- Khai báo, phê duyệt thông tin vào hệ thống IPCAS - Giải ngân khoản vay
Bước 5: Kiếm tra, giám sát sau khi cho vay, thu nợ và xử lý phát sinh:
- Kiểm tra, giám sát sau khi cho vay - Thu hồi nợ
Bước 6: Thanh lý Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay và giải chấp
tài săn báo đảm: Thanh lý HĐTD
3.2.2.2. Tại nơi phê duyệt vượt thẩm quyền
Bước 1. Tiếp nhận hồ sơ
Thực hiện: Người thâm định.
Tiếp nhận và rà sốt tính đầy đủ của hồ sơ vay vốn và ký nhận hồ sơ trình phê duyệt vượt thẩm quyền quyết định cho vay.
- Danh mục hồ sơ trình vượt thẩm quyền theo phụ lục - Phiếu giao nhận hồ sơ vay vốn theo
Người thẩm định rà sốt tính đầy đủ của hồ sơ trong phạm vi 01 (một) ngày làm việc, nếu hồ sơ khơng đầy đủ trình Lãnh đạo Phịng TD/ Ban HSX lập thư cơng tác đề nghị nơi trình hồ sơ bổ sung, hồn thiện. Agribank nơi cho vay có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ, tài liệu trong thời gian tối đa năm (5) ngày làm việc, nếu quá thời gian năm (05) ngày xem như đơn vị khơng cịn nhu cầu cho vay và đơn vị tiếp nhận sẽ gửi trả lại hồ sơ vay vốn (nếu có yêu cầu).
Bước 2. Tái thẩm đinh hồ sơ khoản vay
Thực hiện: Người thẩm định.
Thực hiện tái thẩm định hồ sơ khoản vay bao gồm các nội dung:
a) Rà sốt tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ vay vốn, tờ trình và báo cáo thẩm định của Agribank nơi cho vay trình;
b) Đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án, phương án vay vốn; c) Đánh giá tình hình tài chính của khách hàng;
d) Việc áp dụng hình thức bảo đảm tiền vay.
Lập Báo cáo tái thẩm định: đề xuất cho vay/không cho vay (trường hợp không đồng ý cho vay phải nêu rõ lý do), ký nháy từng trang, ký và ghi rõ họ tên trên báo cáo tái thẩm định và trình người kiềm sốt.
Bước 3. Kiếm soát hồ sơ khoản vay
Thực hiện: Người kiểm sốt khoản vay.
Kiểm sốt tính hợp lệ, đầy đủ của bộ hồ sơ;
Kiêm soát nội dung báo cáo tái thâm định; nêu rõ ý kiên đông ý/không đông ý cho vay; ký nháy từng trang báo cáo tái thẩm định, ký kiểm soát và ghi rõ họ tên trên Báo cáo tái thẩm định.
Bước 4. Phê duyệt cho vay
Thực hiện: Người phê duyệt khoản vay.
Quyết định cho vay hay khơng cho vay theo thẩm quyền quyết định cấp tín dụng.
3.2.3. Kết quả triển khai thực hiện cho vay NNNT
Đơn vị: tỷ đồng, khách hàng
Bảng 3.1. Kêt quả cho vay NNNT giai đoạn 2018-2020
(Nguồn: Báo cáo tình hĩnh hoạt động kinh doanh các năm của Agribank)
3.2.3.1. về dư nợ:Chỉ tiêu 2018 2019 2020 Chỉ tiêu 2018 2019 2020 Tăng trương 2019 với 2018 Tăng trường 2020 với 2019 1
Tổng dư nợ cho vay nền kinh
tế 1,004,762 1,121,970 1,212,656 11.7% 8.1%
2 Dư nơ NNNT• 699,787 758,634 811,838 8.4% 7.0%
3 Tỷ trọng cho vay NNNT 69.6% 67.6% 66.9%
4 Số khách hàng vay vốn NNNT 3,445,647 3,375,874 3,253,465 -2.0% -3.6%
5 Bình quân dư nợ NNNT trên
01 khách hàng 0.203 0.225 0.250 10.6% 11.0%
6 Nơ xấu NNNT• 8,881 8,665 10,056 -2.4% 16.1%
nr’ 9 1
Tỷ lệ nợ xâu 1.27% 1.14% 1.24% -10.0% 8.4%
Đơn vị tính: tỷ đơng, % 1,400,000 1,200,000 1,000,000 800,000 600,000 400,000 200,000 0 2018 2019 2020 70.0% 69.5% 69.0% 68.5% 68.0% 67.5% 67.0% 66.5% 66.0% 65.5% ____ 9 \ e '
T ông dư nợ cho vay nên kinh tê Dư nợ NNNT
Tỷ trọng cho vay NNNT
Biểu đồ 3.5. Dư nợ cho vay NNNT giai đoạn 2018-2020
(Ngn: Báo cáo tình hĩnh hoạt động kinh doanh các năm của Agribank)
Qua biểu đồ, có thể thấy, dư nợ NNNT từ năm 2018 đến năm 2020 tăng trưởng đêu qua các năm, bình quân 7-8%/năm, mức tăng trưởng này nhìn chung thâp hơn mức