vói 2018 2020 so với 2019 Tỳ lệ nợ xấu 1.27% 1.14% 1.24% 5 Tỷ lệ nợ cơ cấu nhóm 1, nợ nhóm 2, nợ xấu 4.54% 4.91% 5.29%
(Ngn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh các năm của Agribank)
Qua biểu số liệu có thể thấỵ các khoản nợ cơ cấu, nợ nhóm 2 và nợ xấu trong cho vay nơng nghiệp nông thôn đều tăng trong giai đoạn 2018-2020, đặc biệt năm 2020 có sự tăng mạnh do ảnh hưởng của dịch Covid.
Sẩn xuất nông nghiệp nông thôn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, chịu ảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh, do đó, khách hàng vay vốn thường gặp khó khăn trong việc trả nợ đúng kỳ hạn theo cam kết tại hợp đồng tín dụng ký kết với ngân hàng. Đe tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ, đảm bảo hoạt động sẩn xuất kinh doanh, Agribank thường cơ cấu nợ cho khách hàng theo 02 hình thức điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và gia hạn nợ. Các khoản nợ này được giữ nguyên nhóm nợ tại thời điềm cơ cấu theo quy định tại Nghị định 55/2015/NĐ-CP.
Tuy nhiên, xét về bản chất, các khoản nợ cơ cấu dù đang ở nhóm 01 hay các khoản nợ nhóm 02 chưa chuyền nợ xấu nhưng cũng phản ánh các khó khăn về tài chính của khách hàng nên tiềm ẩn rủi ro. Tỷ lệ nợ cơ cấu nhóm 1, nợ nhóm 2, nợ xấu trong lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn của Agríbank ở mức 4,5% đến 5% trong giai đoạn 2018-2020 đã phản ánh nhừng rủi ro tiềm ẩn cũa cho vay nông nghiệp nông thôn.
Với các biện pháp tích cực trong cơng tác đơn đốc thu hồi nợ, Agribank đã và đang kiếm sốt tốt các khoản nợ cơ cấu, nợ nhóm 02, hạn chế các khoản vay bị nhảy nhóm nợ.
Đe hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn do Covid 19, từ tháng 4/2020, Agribank thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ đối với tất cả khách hàng cũa Agribank bao gồm pháp nhân và cá nhân gặp khó khăn do bị ảnh
hưởng bởi dịch Covid-19. Theo đó, tiêu chí xác định khoản nợ bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 được áp dụng với khách hàng: Giảm/khơng tiêu thụ được sản phẩm, hàng hóa (bao gồm cả người trực tiếp sản xuất và đơn vị kinh doanh thương mại, xuất khẩu)... nhằm hỗ trợ khách hàng khắc phục thiệt hại; Thiếu nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất (bao gồm cả đơn vị xuất khẩu, kinh doanh thương mại và người trực tiếp sản xuất); Sụt giảm nhu cầu sử dụng dịch vụ trong các lĩnh vực như: Vận tải, kho bãi, giáo dục; dịch vụ du lịch, lưu trú, nhà hàng, khách sạn, vui chơi, giải trí;...; Ngừng/giảm quy mơ sản xuất do thiếu lao động bao gồm cả chuyên gia, người quản lý; Khách hàng cá nhân bị nhiễm dịch Covid-19, tạm dừng hoặc mất việc làm do ảnh hưởng Covid-19 kéo dài; Các nguyên nhân khác ảnh hưởng đến khả năng trả nợ đúng hạn của khách hàng do bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Trong những tháng đầu năm 2020, khi dịch bệnh bắt đầu bùng phát, Agribank đã kịp thời triển khai gói tín dụng 100.000 tỷ đồng hỗ trợ khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 để khắc phục khó khăn, ổn định sản xuất kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội. Căn cứ lãi suất cho vay theo quy định hiện hành, Agribank chi nhánh nơi cho vay áp dụng lãi suất đối với các đối tượng đủ điều kiện theo quy định, trong đó các đối tượng ưu tiên, khoản vay có tài sản bảo đảm, khách hàng không thuộc lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro giảm nhiều hơn. Mức lãi suất cho vay ưu đãi cho các đối tượng còn lại (bao gồm cả các đối tượng ưu tiên không được đánh giá có tình hình tài chính minh bạch, lành mạnh khi vay ngăn hạn) giảm tôi đa 2%/năm (riêng DNNVV giảm tơi
_ a - L • 4 ~ __* _ _ __
đa 2,5%/năm); lãi suât cho vay tôi đa 9%/năm. Đơng thời, mức Trụ sở chính hơ trợ cho chi nhánh tối đa 2%/năm (riêng DNNVV tối đa 2,5%/năm), tương ứng với mức lãi suất thấp hơn 8%/năm.
Ngồi ra, đơi với các khách hàng doanh nghiệp lớn, Agribank thiêt kê chương trình tín dụng ưu đãi với quy mô lên tới 35.000 tỷ đông. Thời hạn cho vay cũng khá đa dạng cả ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VND, giúp cho DN có nhiều lựa chọn. Mức lãi suất rất ưu đãi chỉ tối thiểu 3,7%/năm áp dụng tùy theo từng kỳ hạn đối với cho vay
ngán hạn và tối thiểu 7%/nãm đối với cho vay trung, dài hạn. Với khách hàng DNNVV, Agribank cũng dành gói tín dụng ưu đãi với quy mô tương đối lớn 30.000 tỷ đồng. Thời hạn cho vay cũng giống như DN lớn cả ngán hạn, trung và dài hạn bằng VND. Lãi suất của gói tín dụng này chỉ là 4,8%/năm đối với cho vay ngắn hạn và 7,5%/năm đối với cho vay trung, dài hạn.
Khơng chỉ có doanh nghiệp nội địa, Agribank cịn đưa ra gói tín dụng ưu đài cho các doanh nghiệp FDI với quy mô 5.000 tỷ đồng và 150 triệu USD. Thời hạn cho vay ngắn hạn và loại tiền được vay gồm có cả VND và USD. Mức lãi suất cho vay tối đa 4,8%/năm đối với cho vay xuất khấu và tối đa 6,5% (đối với cho vay nhập khẩu và/hoặc sản xuất kinh doanh trong nước. Còn vay bằng USD, thời gian cho vay tối đa không quá 6 tháng kể từ ngày giải ngân đối với từng giấy nhận nợ bằng USD phát sinh từ nay đến hết ngày 30/9/2021, với mức lãi suất cho vay tối thiểu 2,5%/năm.
Bằng việc đồng loạt tung ra các gói tín dụng ưu đãi dành cho khách hàng doanh nghiệp, Agribank thế hiện quyết tâm trong điều kiện khó khăn vẫn ln sẵn sàng, chủ động nguồn vốn để nhiều đối tượng khách hàng, doanh nghiệp... vẫn được tiếp cận và vay vốn từ Agribank để phục hồi và sản xuất, kinh doanh hiệu quả. Bên cạnh đó, để đông đảo khách hàng nắm bắt được thông tin về các gói tín dụng ưu đãi này và tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi, Agribank đã tích cực đẩy mạnh công tác truyền thông, công bố công khai trên trang điện tử của Agribank và các biện pháp truyền thông phù họp khác nhằm thông tin rộng rãi đến khách hàng.
Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu được thể hiện rõ hơn qua biểu đồ sau
1.30% 1.25% 1.20% 1.15% 1.10% 1.05%
Nợ xâu NNNT (tỷ đông) ---- Tỷ lệ nợ xâu (%)
Biểu đồ 3.5: Nợ xấu NNNT giai đoạn 2018-2020
(Nguồn: Báo cáo tình hĩnh hoạt động kinh doanh các năm của Agribank)
Nợ xấu (hay các khoản nợ được phân loại nhóm 3,4,5, cịn gọi là các khoản nợ khó đói) là hình thức biểu hiện của rủi ro tín dụng trong q trình hoạt kinh doanh của Ngân hàng. Thực tế cho thấy không thế triệt tiêu hết nợ xấu bởi vì trong từng lĩnh vực, từng đối tượng vay vốn đều chứa đựng mức độ rủi ro khác nhau. Để hiểu rồ hơn về thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng NNNT cùa Agribank, qua biểu đồ có thể thấy, nợ xấu cho vay NNNT cúa Agribank trong giai đoạn này vẫn đang duy trì ở mức thấp, an tồn (dưới 2%), cho thấy ngân hàng đang quản lý tốt nợ xấu trong lĩnh vực này. Mặt khác, mức nợ xấu thấp cũng phản ánh đúng tính chất các khoản vay nơng nghiệp nông thôn, tuy chịu nhiều ảnh hưởng bởi các rủi ro bất khả kháng nhưng về cơ bản, các khoản vay trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn được đánh giá là những khoản vay tốt, có khả năng thu hồi cao, đặc biệt với cách quản lý “đi từng bản, xuống từng xã” của các cán bộ tín dụng của Agribank tại khu vực nơng thơn. Bám sát tình hình sử dụng vốn cũng như nắm bắt hồn cảnh gia đình, hoạt động kinh doanh của khách hàng, phối hợp chặt chè chính quyền sở tại, tích cực đơn đốc thu hồi nợ của các cán bộ tín dụng dưới cơ sở đã giúp Agribank lựa chọn được những khách hàng tốt cũng hạn chế nợ xấu phát sinh.
Năm 2019, tỷ lệ nợ xấu của Agribank giảm từ 1,27% năm 2018 còn 1,14% năm 2019, nợ xấu giảm 216 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu đã cho thấy hiệu quả nỗ lực của Agribank trong việc giảm nợ xấu với các phương án như giao chỉ tiêu kế hoạch nợ xấu cụ thể để
từng chi nhánh, tích cực rà sốt và triên khai các phương án theo Nghị quyêt 42 của Chính phủ, xây dựng phương án thu hồi nợ cụ thế tới từng khách hàng, áp dụng khen thưởng đối với các cán bộ xử lý thu hồi nợ hiệu quả.
Tuy nhiên, đến năm 2020, do nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid 19, xuất nhập khẩu khó khăn, tiêu thụ trong nước cũng chậm chạp do hàng quán đóng cửa, nhiều ngành nghề đình trệ, khách hàng gặp khó khăn trong việc trả nợ đúng hạn theo hợp đồng đã ký kết với ngân hàng, nợ xấu từ đó cũng tăng nhanh, từ 8.665 tỷ năm 2019, năm 2020, nợ xấu NNNT của Agribank đã lên 10,006 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu cũng tăng từ 1,14% lên 1,24%, tuy nhiên mức này vẫn thấp hơn mức 1,27% năm 2018.
Chi tiết nợ xấu theo khu vực• •
Đơn vị tính: tỷ đồng, % Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019 so vói 2018 2020 so vói 2018 No’ xấu• Tỷ lệ
nơ xấu• No’ xấu•
Tỷ lệ
nơ xấu• Nơ xấu
Tỷ lệ nơ xấu♦
TỒN QUỐC
8,881 1.27% 8,665 1.14% 10,056 1.24% -2.43% 16.05%
KOI -Khu vưc miền núi•
cao - Biên giới 683 1.43% 557 1.16% 493 1.00% -18.35% -11.56% K02-Khu vực Trung du Bấc Bơ• 549 0.81% 677 0.93% 692 0.90% 23.25% 2.22% K03-Khu vực Thành phố Hà nội 1,504 3.58% 1,722 3.22% 3,127 6.04% 14.46% 81.60% K04-K11U vực Đồng bằng Sông Hồng 1,549 1.44% 1,234 1.07% 998 0.78% -20.32% -19.13% K05-Khu vưc Khu 4 •
cũ 628 0.73% 581 0.63% 618 0.62% -7.51% 6.51% K06-Khu vực Duyên
hải miền trung 458 0.76% 463 0.70% 778 1.10% 1.01% 67.97% K07-Khu vực Tây Nguyên 437 0.57% 571 0.73% 646 0.80% 30.68% 13.26% K08-K11U VUC Thành♦ phố hồ chí minh 1,219 8.92% 1,288 6.88% 794 3.35% 5.62% -38.37% K09-Khu vực Đơng Nam Bơ• 276 0.40% 267 0.35% 398 0.50% -3.33% 49.10% K10-Khu vực Tây nam
bơ• 1,578 1.23% 1,306 0.96% 1,513 1.00% -17.23% 15.81%