Kết quả cho vay qua tổ vay vốn 2018-2020

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay nông nghiệp nông thôn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 96)

TT Chỉ tiêu 2018 2019 2020 1 Số tổ 43.811 48.931 52.380 2 Số thành viên 1.022.209 1.212.669 1.261.847 3 Tống dư nợ 51.322 69.833 90.810 4 Tăng dư nợ (%) 29,1% 36,1% 30,0% 5 Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,3% 0,4% 0,31% 6 BQ dư nợ/thành viên (Triệu đồng) 50 58 72 7 BQ dư nợ/tố 1.171 1.427 1.734

(Ngn: Báo cáo tình hình hoạt động kỉnh doanh các năm của Agribank)

Qua thống kê số liệu tổng hợp cho vay tổ vay vốn từ năm 2010 đến 2017, có thể thấy:

- về dư nợ:

Dư nợ từ năm 2018 đến năm 2020 đều tăng dần qua các năm. Từ năm 2018 đến nay, dư nợ qua tổ vay vốn tăng trưởng mạnh. Đến 31/12/2020, Agribank đã triển khai cho vay qua tổ vay vốn trên địa bàn 75 chi nhánh.

Dư nợ bình quân trên 1 thành viên và dư nợ bình qn trên 1 tơ vay vơn tăng đêu qua các năm, đặc biệt trong giai đoạn 2018-2020, dư nợ bình quân trên 1 thành viên từ 42 triệu đồng lên hơn 50 triệu đồng năm 2018 và đạt 72 triệu đồng năm 2020, dư nợ bình quân trên 1 tổ vay vốn từ 998 triệu đồng năm 2018 lên 1.171 triệu đồng năm 2019 và đạt 1.734 triệu đồng năm 2020, tăng trưởng 21% so với năm 2019.

Đề án 1772/HĐTV-HSX ngày 01/11/2016 đã giúp các chi nhánh nhận thấy đầy đủ hơn về hiệu quả của việc cho vay qua tồ vay vốn/tổ liên kết - Tổ cho vay luu động từ đó các chi nhánh quan tâm hơn việc cho vay qua tổ và Quyết định số 5199/QĐ- NHNo-HSX ngày 30/12/2016 của Tổng giám đốc quy định cho vay đối với hộ gia đình cá nhân thông qua Tổ vay Vốn/Tồ liên kết-Tố cho vay luu động áp dụng trong hệ thống Agribank và Quyết định 842/QĐ-NHNo-HSX ngày 25/5/2017 về sửa đổi, bổ sung Quyết định 5199/QĐ-NHNo-HSX đã tạo hướng dẫn chi tiết các chi nhánh trong việc thành lập và triển khai cho vay qua tổ vay vốn. Kết quả thực tế triển khai năm 2020, đà vượt mục tiêu đề ra của Đề án 1772/HĐTV-HSX ngày 01/11/2016.

- về nợ xấu

Nợ xấu tổ vay vốn qua các năm ở mức thấp, duy trì tỷ lệ dưới 0.5% giai đoạn từ năm 2013 đến nay, so với giai đoạn trước năm 2013, tỷ lệ nợ xấu giảm dần, từ 1.5% năm 2010, đến 31/12/2017 ở mức 0.31%.

Nợ xấu của tố vay vốn duy trì được ở mức thấp (dưới 0,5%) trong thời gian dài (4 năm, từ 2013 đến nay), đã thể hiện được hiệu quả cùa việc cho vay qua tổ vay vốn cũng như chất lượng tín dụng và hiệu quả quản lý khoản vay của tổ vay vốn. Ngoài sự giám sát cùa cán bộ tín dụng, vốn vay cịn được Tồ trưởng tổ vay vốn tham gia ngay từ khi tiếp cận cũng như q trình theo dõi, đơn đốc và phản ánh kịp thời, từ đó giảm tải được cho cán bộ tín dụng trong cơng tác quản lý khoản vay, cơ bản tiền vay được sử dụng đúng mục đích, tỷ lệ nợ xấu luôn ở mức thấp, càng về các năm sau tỷ lệ nợ xấu càng giảm và đến 31/12/2017 là 0,31%.

Đốn nay, mơ hình này đã được triển khai hơn 18 năm với những ưu điềm như:

- Tô vay vôn rât phù hợp ở địa bàn nông thôn, nơi các tơ chức hội, đồn thê hoạt động mạnh mẽ, có uy tín cao, giúp các chi nhánh tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của cấp ủy, chính quyền địa phương và tổ chức đồn thể các cấp, hồ trợ tạo tiền đề cho các chi nhánh trong quá trình phối hợp tuyên truyền triển khai các hoạt động cho vay, quảng bá thương hiệu Agribank, từ đó nâng cao nàng lực cạnh tranh.

- Tổ vay vốn được tổ chức qua các tổ chức hội, các tổ trưởng là thành viên có uy tín trong các tổ hội, thường nắm rõ về gia cảnh của các hội viên, nên có thể giúp ngân hàng lựa chọn được những khách hàng tốt, và có thể chăm sóc được tốt hơn với những khách hàng ở vùng sâu vùng xa, tạo điều kiện cho khách hàng có thể vay vốn một cách thuận tiện hơn. Từ đó, về phía ngân hàng, cho vay qua tổ vay vốn giúp ngân hàng tìm kiếm được nhừng khách hàng có chất lượng. Đồng thời, về phía khách hàng, khách hàng sẽ yên tâm hơn khi giao dịch, thủ tục, hồ sơ đã hướng dẫn sơ bộ qua tồ đã tạo thuận lợi nhiều hơn cho các cá nhân khi tiếp cận vốn vay.

- Tổ trưởng tổ vay vốn được lựa chọn thường là người có uy tín, gần gũi với các thành viên tổ vì vậy có thể theo sát đơn đốc, nắm bắt nhu cầu của các thành viên trong tổ, hỗ trợ các cán bộ tín dụng trong việc mở rộng tín dụng và đơn đốc trả nợ, đảm bảo tỷ lệ lãi thực thu cao, nâng cao chất lượng tín dụng. Mặt khác, việc tham gia các tổ vay vốn cũng tạo điều kiện cho các thành viên tổ có thể học hỏi về phương thức đầu tư sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát huy hiệu quả đồng vốn vay ngân hàng, đảm bảo khả năng trả nợ.

- Với những tổ trưởng tổ vay vốn nhiệt huyết, được ngân hàng tập huấn và hiểu về các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, họ trở thành một kênh phân phối sản phẩm, dịch

vụ hiệu quả tại các địa bàn xã.• • 1 • •

3.2.4.3. Mơ hình triển khai Điểm giao dịch lưu động bằng ô tô chuyên dùng

Ngày 19/7/2017, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có văn bản số 7615/NHNN- TTGSNH phê duyệt Đe án số 979/HĐTV-TCTL này 19/7/2017 của Hội đồng thành viên Agribank về Điểm giao dịch lưu động bàng ô tô chuyên dùng. Đây là một trong

các giải pháp Agribank nhăm tiêt giảm chi phí và tăng cường sự tiêp cận của ngân hàng đến với từng hộ dân vùng sâu, vùng xa (sau khi có sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước.

Trong tháng 11 và 12/2017, Agribank đã tổ chức triển khai thử nghiệm tại một số chi nhánh trong hệ thống và trong tháng 1 và đầu tháng 2 năm 2018 Agribank đã tố chức triển khai Điểm giao dịch lưu động bàng ô tô chuyên dùng tại 30 chi nhánh. Quá trình triển khai đà nhận được sự quan tâm, ủng hộ của Ngân hàng Nhà nước, chính quyền địa phương và khách hàng, bước đầu đã đạt được một số kết quả tích cực.

Trên cơ sở kết quả thử nghiệm và đánh giá các điều kiện triển khai đảm bảo yêu cầu, tháng 01 và đầu tháng 02/2018, Agribank đã chính thức triển khai đợt 1 giai đoạn I tại 30 chi nhánh trên địa bàn 30 tỉnh với 30 Điểm giao dịch lưu động bàng ô tô chuyên dùng. Đến 31/12/2018, Điểm giao dịch lưu động tại 30 chi nhánh đợt 1 giai đoạn ĩ Đề án đã triển khai 2.366 Phiên, phục vụ 281.179 khách hàng trên địa bàn 248 xã/541 xã. Bình quân mỗi điếm giao dịch phục vụ trên địa bàn 05 xã mỗi tháng. Trung bình mồi phiên giao dịch phục vụ 118 khách hàng.

Tháng 11 và đầu tháng 12/2018, Agribank tiếp tục tổ chức triển khai đợt 2 giai đoạn I của Đề án Điếm giao dịch lưu động bàng ô tô chuyên dùng tại địa bàn 37 chi nhánh tại 36 tỉnh. Buổi khai trương của các chi nhánh được tổ chức với sự tham gia của đại diện chính quyền địa phương, Ngân hàng Nhà nước tỉnh và các tổ chức Hội trên địa bàn và các cơ quan báo chí... 100% các chi nhánh triển khai đợt 2 giai đoạn ĩ bố trí, sắp xếp mơ hình giao dịch tại Điểm giao dịch lưu động theo mơ hình quầy giao dịch loại 2. Đen 31/12/2018, 37 chi nhánh triển khai đợt 2 đã giao dịch 218 phiên tại 110 xã, phục vụ 16.395 khách hàng.

Đến 31/12/2020, Agribank đà triển khai Điểm giao dịch lun động tại 66 chi nhánh (68 xe ô tô chuyên dùng), giao dịch tại 454 xã, với 1.367.895 khách hàng, 14.337 phiên giao dịch, giải ngân 5.237 tỷ đồng, thu nợ 5.669 tỷ đồng, huy động tiết kiệm 3.015 tỷ đồng. Ngoài ra, các điếm giao dịch lưu động đã thực hiện

một sô nghiệp vụ khác như: Chi trả kiêu hôi, mở tài khoản, phát hành thẻ, nộp ngân sách nhà nước, bán bảo hiểm...

3.2.4.4. Chương trình cho vay nơng nghiệp sạch cơng nghệ cao

Thực hiện văn bản số 6488/NHNN-TD ngày 15/08/2017 cùa Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Agribank đã đấy mạnh, chú trọng cho vay đối với các khách hàng sản xuất nông nghiêp sạch, nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao góp phần nâng cao giá trị các sản phấm nông nghiệp, tăng cường sức cạnh trạnh cho sản phấm trên thị trường, từ đó xây dựng thương hiệu nơng sản Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế.

Agribank là ngân hàng tiên phòng thu hút sự quan tâm và nhập cuộc của toàn xã hội đối với vấn đề phát triến nơng nghiệp sạch thơng qua dành gói tín dụng 50.000 tỷ đồng cho vay ưu đãi đối với khách hàng vay vốn là doanh nghiệp, hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã, chủ trang trại tham gia các khâu trong chuỗi sản xuất sản phẩm nơng nghiệp an tồn, quy mơ lớn.

Đơn vị: tỷ đồng

r ĩ

CHỈ TIÊU

2018 2019 2020

Dư nơTỷ lệ

no* xấu nơ• Tỷ lệ

no* xấu Dư nơ

Tỷ lệ no* xấu

Cho vay phục vụ tái cơ cấu ngành nơng

nghiệp 573,451 5.2% 211,260 9.1% 121,215 4.8%

Trong đó:

Sản xuất nơng nghiệp theo mơ hình liên kết 410,925 6.7% 99,441 17.2% 27,510 16.8% Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ

cao 128,092 0.0% 100,116 0.0% 78,431 0.0% Sản xuất nơng nghiệp theo mơ hình liên kết và

ứng dụng công nghệ cao 34,434 7.0% 11,703 18.2% 15,274 7.9%

Bảng 3.13: Kêt quả cho vay tái CO’ câu ngành nơng nghiệp 2018-2020

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh cảc năm của Agribank)

Qua bảng sơ liệu, có thê thây, dư nợ cho vay thơng kê theo chương trình khun khích cho vay chuỗi và cơng nghệ cao có xu hướng dần trong giai đoạn 2018-2020, kèm theo đó là sự tàng dần của tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu đều ở mức cao. Mặc dù Agribank đã chù động đưa ra chương trình hỗ trợ khách hàng nhàm khuyến khích nơng nghiệp theo mơ hình liên kết, ứng dụng cơng nghệ cao theo định hướng của Bộ Nông nghiệp và Phát triến nông thôn trong thời gian qua, tuy nhiên, thực tế, vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề trong việc đánh giá mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao cũng như hiệu quả của mơ hình liên kết chuỗi giá trị, dẫn đến ngân hàng gặp khó khăn trong q trình thấm định cho vay, khả năng trả nợ của khách hàng từ dự án cũng không đảm bảo, Agribank cũng như nhiều ngân hàng khác sau một thời gian triển khai cũng đang tiến hành đánh giá lại chương trình.

3.3. Đánh giá thực trạng cho vay nông nghiệp nông thôn tại Agribank3.3.1. Những kết quả đạt được 3.3.1. Những kết quả đạt được

Đến thời điểm 31/12/2020, dư nợ cho vay NNNT của Agribank là 811.838 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 66,9% tổng dư nợ nền kinh tế. Con sổ này đã nói lên được sự tiếp tục đầu tư đúng hướng của các Chi nhánh vì mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp, đổi mới nông thôn và nâng cao đời sống nông dân theo đúng định hướng cũa Đảng và Nhà nước. Trong đó đáng ghi nhận sự đóng góp của đội ngũ CBTD đã không quản mưa nắng để lặn lội khắp các nẻo đường đến tận vùng sâu, vùng xa nhằm tạo điều kiện cho bà con nông dân được vay vốn để chuyển đổi cây trồng, mở rộng chăn nuôi và nuôi trồng thủy hải sản, cải tạo vườn tạp, mua sắm phương tiện sản xuất, trồng cây cơng nghiệp,... .

- Việc thực hiện tốt chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn của chi nhánh đà góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương theo hướng tích cực; cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, mùa vụ được thay đổi, giảm dần từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung đạt hiệu quả kinh tế cao; cơ khí hóa trong nơng nghiệp ngày càng cao; nơng dân có thể tiếp cận được nguồn vốn rẻ, tình trạng cho vay nặng lãi

giảm; các hoạt động dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ngày càng tôt hơn vê chât lẫn về lượng.

- Giải quyết được nhiều công ăn việc làm ở địa phương, tàng thu nhập cho gia đình, góp phần vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, nhờ đó cũng góp phần làm giảm các tệ nạn xã hội, tình hình trật tự, an ninh, chính trị xã hội được đảm bảo và ổn định.• • • •

- Bên cạnh đó chính sách này đã tạo thuận lợi cho nhiều các hộ gia đình được vay vốn mà không thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay, thủ tục vay vốn đơn giản, nhanh chóng đáp ứng được hầu hết các nhu cầu để phát triển sản xuất kinh doanh phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn; duy trì và phát triển được một số ngành nghề truyền thống. Ngồi ra cịn góp phần sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên

nhiên, bảo vệ mơi trường, góp phần đưa khoa học, công nghệ và kỹ thuật vào lĩnh vực nông nghiệp.

- Đạt được kết quả trên là do các chi nhánh luôn tranh thủ sự lành đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương trong suốt q trình triển khai thực hiện. Phối hợp với các cấp hội đoàn thề chủ động xây dựng kế hoạch và thống nhất chỉ đạo thực hiện kịp thời. Tổ chức tuyên truyền sâu rộng chính sách tín dụng đối với nơng nghiệp - nơng thơn của Chính phủ, quy chế cho vay của ngân hàng, nội dung các bước quy trình triển khai thành lập và quản lý tổ vay vốn. Hơn nữa với mạng lưới giao dịch rộng khắp, địa bàn cho vay của Ngân hàng nơng nghiệp được phủ kín từ thành phố đến vùng sâu,

vùng xa trong toàn tỉnh cũng là điều kiện thuận lợi để chi nhánh triển khai thực hiện tốt cho vay phục vụ phát triền nông nghiệp, nông thôn.

- Tạo ra khả năng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong đó cơ cấu cây trồng, vật nuôi được chuyển dịch mạnh mẽ, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp tăng khá, cơ sở vật chất, kỹ thuật được nâng lên đáng kể, đánh bắt hải sản được phát triển, những làng nghề, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống đã được khôi phục, các dịch vụ phục vụ trồng trọt, chăn nuôi ngày càng phát triền...

- Thơng qua chương trình phơi hợp triên khai thực hiện giữa Agribank với Hội Nông dân và Hội Liên hiệp Phụ nữ đã tạo điều kiện cho hai Hội củng cố, phát triển đông đảo Hội viên, tuyên truyền, phổ biến đường lối, chính sách, chú trương, pháp luật của Đảng, Nhà nước, Chính sách tín dụng Ngân hàng và những kỹ thuật cơng nghệ mới trong sản xuất, chế biến... làm cho dân trí của Hội viên được nâng lên, an tâm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà Nước.

- Việc thực hiện Nghị định 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn (trước đây là nghị định 41/2010/NĐ-CP), Quyết định số:

68/2013/QĐ-TTg về chính sách giảm tốn thất trong nơng nghiệp, ... đã tạo điều kiện cho bà con nông dân tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần tạo thêm việc làm, cải thiện và nâng cao đời sống của hàng trăm ngàn hộ nơng dân, có hiệu quả tích cực trong việc hạn chế các tệ nạn xã hội, nhờ thu nhập được nâng lên nên việc thực hiện các nghĩa vụ đóng góp với địa phương và Ngân

sách Nhà nước hàng năm được thuận lợi.

- Các chính sách tín dụng phát triển NNNT đã khai thơng nguồn vốn, tạo nhiều ưu đãi giúp khu vực nông nghiệp, nông thơn và nơng dân được tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, góp phần tạo ra bước phát triến vượt bậc, đảm bảo an ninh lương thực. Đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nông dân được cải thiện, bộ mặt

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay nông nghiệp nông thôn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)