Bài 8 : BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU XĂNG
3. Kiểm tra bộ chế hồ khí
3.2. Kiểm tra sự chuyển động nhẹ nhàng của piston làm đậm
Hình 8.11: Kiểm tra sự mở và đóng của van làm đậm.
Để van ở trạng thái bình thường, khi thổi khơng khí qua van thì van phải
đóng kín.
Dùng ngón tay đẩy van làm đậm mở, khi thổi thì khơng khí phải đi qua van
làm đậm dễ dàng. 3.3. Kiểm tra van solenoid.
Dùng accu cung cấp nguồn đến van solenoid.
Lắng nghe tiếng nhảy của van khi đóng ngắt điện.
Nếu sự hoạt động của van khơng chính xác thì thay mới. - Kiểm tra cuộn
Hình 8.12: Kiểm tra van solenoil và cuộn dây nhiệt
3.4. Kiểm tra mực nhiên liệu trong buồng phao
Mực nhiên liệu trong buồng phao là một thông số không đổi. Nếu mực nhiên liệu bị sai lệch, chúng ta điều chỉnh lại cho đúng bằng cách uốn cần ở phao xăng để thay đổi vị trí của van. Ở một số bộ chế hịa khí đế van có thể thay đổi được, khi thay đổi vị trí của đế van tức thay đổi mức nhiên liệu trong buồng phao.
Hình 8.13: Kiểm tra mức nhiên liệu trong buồng phao
3.5. Kiểm tra cơ cấu điều khiển bướm gió tự động
Bộ điều khiển bướm gió mở tự động dùng để điều khiển lượng hỗn hợp cung cấp cho động cơ khi khởi động, sau khởi động và trong giai đoạn làm ấm.
Tháo đầu nối điện đến bộ điều khiển bướm gió mở tự động.
Dùng đồng hồ kiểm tra điện trở cuộn dây nhiệt. R = 17 –19 Ω ở nhiệt độ
20°C.
Nối lại đầu nối điện.
Khởi động động cơ.
Kiểm tra bướm gió bắt đầu mở và độ nóng của bộ điều khiển bướm gió mở
Hình 8. 14: Kiểm tra bướm gió mở tự động bằng đồng hồ VOM
3.6. Kiểm tra sự làm việc của bơm tăng tốc
Nhiệt độ nước làm mát dưới 40°C.
Khởi động động cơ.
Kiểm tra nhiên liệu phun ra từ bơm tăng tốc.
Dừng động cơ.
Hình 8.15: Kiểm tra sự làm việc của bơm tăng tốc
4. Điều chỉnh bộ chế hịa khí
4.1. Kiểm tra điều chỉnh bướm ga sơ cấp.
Góc mở là 90° từ phương nằm ngang.
Hình 8.16: Kiểm tra và điều chỉnh bướm ga sơ cấp
4.2. Kiểm tra và điều chỉnh khe hở bướm ga thứ cấp.
Mở bướm ga sơ cấp tối đa.
Dùng căn lá kiểm tra khe hở giữa bướm ga thứ cấp và thân bộ CHK. Khe
hở từ 0,35 - 0,55 mm.
Điều chỉnh bằng cách uốn cần đẩy lên của bướm ga thứ cấp.
Hình 8.17: Kiểm tra và điều chỉnh khe hở bướm ga thứ cấp.
4.3. Điều chỉnh bướm gió tự động.
Xoay dấu trên vỏ bộ lò xo lưỡng kim trùng với dấu của nó.
Bướm gió sẽ đóng hồn tồn khi nhiệt độ môi trường là 20°C hoặc 25°C.
Tùy thuộc vào điều kiện hoạt động của xe, xoay vỏ lò xo lưỡng kim để điều chỉnh hỗn hợp khi khởi động động cơ.
Xoay theo chiều kim đồng hồ thì hỗn hợp giàu.
Xoay ngược chiều kim đồng hồ thì hỗn hợp nghèo.
4.4. Kiểm tra và điều chỉnh bơm tăng tốc.
Xoay trục bướm ga sơ cấp và kiểm tra sự hoạt động bình thường của
màng bơm tăng tốc.
Xoay trục bướm ga và kiểm tra hành trình của trục bơm tăng tốc. Khoảng
3,5 mm hoặc 2,67mm.
Hình 8.19: Kiểm tra và điều chỉnh bơm tăng tốc
4.5. Kiểm tra điều chỉnh tốc độ cầm chừng
Nối một đồng hồ đo tốc độ vào động cơ.
Khởi động động cơ và cho động cơ hoạt động ở tốc độ cầm chừng.
Điều chỉnh đúng tốc độ cầm chừng theo đúng thông số của nhà chế tạo
Phương pháp thự hiện :
Vặn vít chạy cầm chừng vào tối đa, sau đó vặn vít ra khoảng một
vịng .
Khởi động động cơ, dùng tay giữ cánh bướm ga sao cho động cơ
nổ hơi lớn (khoảng 1000 v/p).
Vặn vít chổi bướm ga đi ra từ từ, lúc này tốc độ động cơ giảm,
nhưng chú ý khơng để tắt máy.
Nới vít cầm chừng và bghe tiếng máy. Dừng lại khi nghe tiếng nổ
động cơ là lớn nhất.
Nới vít chổi bướm ga cho đến khinào tốc độ động cơ đạt yêu cầu.
- Để cơng việc được chính xác, nên dùng đồng hồ tốc độ khi điều chỉnh .
- Khi điều chỉnh xong chúng ta lên ga nhẹ ( khoảng ¼ độ mở của
cánh bướm ga), nếu động cơ bị sượng ( không êm ) chúng ta điều chỉnh lại vít Ralen ti cho đúng.
Hình 8.20 : Kiểm tra điều chỉnh tốc độ cầm chừng
5. Kiểm tra bơm nhiên liệu 5.1. Kiểm tra van nạp. 5.1. Kiểm tra van nạp.
Bịt kín đường ống ra với các ngón tay của bạn. Hoạt động cần bơm
từ 1 đến 2 lần.
Nếu van nạp kín thì màng sẽ ở bên dưới và cần bơm di chuyển tự do.
5.2. Kiểm tra van thoát.
Bịt kín đường nạp bằng ngón tay của bạn. Kiểm tra sự khóa cứng
của cần bơm.
Chú ý không được dùng lực đẩy quá lớn.
Do bịt đường nạp và ấn cần bơm. Nếu van thải đóng kín thì độ chân
khơng trong bơm sẽ cản trở sự đi xuống của màng bơm.
Hình 8.22: Kiểm tra van thốt.
5.3. Kiểm tra màng bơm:
Bít kín đường nạp, đường thốt và đường hồi nhiên liệu của bơm.
Khi ấn cần bơm , nếu màng cịn tốt thì nó cản trở lại chuyển động đi
xuống của màng bơm.
Hình 8.23: Kiểm tra màng bơm
Câu hỏi ôn tập:
1. Trình bày quy trình tháo lắp hệ thống nhiên liệu xăng dung chế hịa
khí
2. Phân tích các hư hỏng thường gặp và biện pháp sửa chữa hệ thống
nhiên liệu xăng dung chế hịa khí
Bài 9: BẢO DƯỠNG- SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ẮQUYGiới thiệu: Bài học cung cấp cho sinh viên các kiến thức lý thuyết về hệ thống đánh Giới thiệu: Bài học cung cấp cho sinh viên các kiến thức lý thuyết về hệ thống đánh
lửa trên động cơ ô tô, phương pháp tháo lắp- kiểm tra- sửa chữa hệ thống đánh lửa
đúng yêu cầu kỹ thuật.
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo- hoạt động của các chi tiết trong hệ thống đánh
lửa
- Trình bày được qui trình tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa hệ thống đánh lửa
ắcqui
- Thực hiện được các kỹ năng tháo lắp, kiểm tra, sửa hệ thống đánh lửa
ắcqui
- Tuân thủ các nguyên tắc đảm bảo an tồn cho người và máy móc, thiết
bị
Nội dung chính:
1. Kết cấu và nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa thường1.1. Sơ đồ nguyên lý 1.1. Sơ đồ nguyên lý
Hình 9.1: Hệ thống đánh lửa thường
1. Ắc quy 4. Cuộn sơ cấp 7. Con quay chia điện 10. Cặp
2. Khoá điện 5. Lõi thép 8. Nắp bộ chia điện 11. Cam
chia điện
3. Điện trở phụ 6. Cuộn thứ cấp 9. Bugi 12. Tụ điện
1.2. Nguyên lý hoạt động:
- Khi tiếp điểm đóng: Xuất hiện dòng điện từ Acqui → Contact → Bobine
→ Tiếp điểm → Mass (Dòng điện sơ cấp)
- Khi cam đội mở tiếp điểm: Ngắt dòng sơ cấp → Cảm ứng trong cuộn thứ
cấp bobine một điện thế cao áp (15KV –20KV) → Được dẫn đến bộ chia
điện (Delco) → Phân phối đến bugi theo thứ tự làm việc.
- Tắt máy: Tắt contact máy → Ngắt dịng sơ cấp bobine → Khơng xuất
hiện tia lửa điện bugi → Động cơ ngừng hoạt động. 2. Đấu dây hệ thống đánh lửa thường
Phương pháp thực hiện
- Nối từ dương của ắc quy đến chân B của công tắc máy.
- Nối từ chân IG của công tắc máy đến chân dương ( + ) của bôbin.
- Từ chân âm của bôbin nối với chân dương của tụ điện ( nếu tụ điện được
đặt phía ngồi delco) và cùng đấu với chân vào của delco.
- Xác định vị trí của mỏ con quay chia điện.
- Đậy nắp delco lại
- Nối mát cho tất cả hệ thống.
- Cắm dây cao áp từ bôbin đến delco
- Cắm dây cao áp đến các bugi đúng theo thứ tự nổ
Chú ý : Máy 1 phải ngay vị trí mỏ của con quay chia điện.Sau đó quay trục đúng theo chiều quay của delco để kiểm tra tia lửa cao áp của delco.
3. Phương pháp cân lửa
Cân lửa là chúng ta đặt tia lửa điện cao áp vào các xy lanh của động cơ như thế nào để đảm bảo tia lửa phóng ra hai cực của bu gi phải mạnh, đúng kỳ và phải đúng thời điểm, nhằm đảm bảo được công suất và hiệu suất của động cơ.
- Trước khi thực hiện phải nắm vững cấu trúc và nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa, nhằm bảo đảm cơng việc được chính xác, nhanh chóng và tránh hư hỏng các chi tiết.
- Phải biết sử dụng một số thiết bị cơ bản như đèn cân lửa, đồng hồ đo số
vòng quay động cơ…
- Các bộ phận của hệ thống đánh lửa phải đảm bảo thật tốt trước khi thực hiện
công việc cân lửa.
- Biết chiều quay và thứ tự công tác của động cơ.
- Biết xác định dấu cân lửa trên pu li hoặc bánh đà.
3.1. Cân lửa theo dấu
- Tháo bu gi của xy lanh số 1.
- Gá đồng hồ đo áp suất nén vào xy lanh số 1.
- Quay trục khuỷu theo chiều quay cho đến khi thấy kim đồng hồ đo bắt đầu
dao động. Tiếp tục quay sao cho dấu trên pu li trục khuỷu ngay với điểm đánh lửa sớm ở mặt trước của động cơ.
Lưu ý: Nếu dấu trên bánh đà, chúng ta cũng thực hiện tương tự.
Hình 9.2: Dấu trên pu li trục khuỷu ngay với điểm đánh lửa sớm ở mặt trước của động cơ
- Điều chỉnh góc ngậm điện: Tháo nắp delco, lấy rotor ra ngồi và xoay trục delco sao cho cam ngắt điện đội vít búa mở tối đa. Dùng căn lá điều chỉnh
Hình 9.3: Điều chỉnh khe hở vít lửa
- Đặt delco vào động cơ và xoay vỏ delco theo cùng chiều quay của cam ngắt
điện sao cho vít vừa ngậm lại.
- Xoay vỏ delco theo ngược chiều quay của cam ngắt điện sao cho vít vừa
chớm mở.
- Xiết chặt vỏ delco.
Hình 9.4: Siết vỏ delco
- Lắp rotor vào trục delco.
- Lắp nắp delco cho đúng và chú ý vị trí đầu của rotor với cực bên của nắp delco.
- Lắp dây cao áp từ cực trung tâm bô bin đến cực trung tâm nắp delco nếu bơ bin
đặt ngồi.
- Lắp dây cao áp từ cực bên của nắp delco ngay với đầu rotor tới bu gi của xy
- Căn cứ vào chiều quay của rotor và lắp các dây cao áp cịn lại theo thứ tự
cơng tác của động cơ.
Hình 9.5: lắp dây cao áp theo thứ tự nổ động cơ
3.2. Cân lửa không dấu
Đây là trường hợp dấu cân lửa trên pu li hoặc trên bánh đà đã mất dấu hoặc bị sai lệch. Chúng ta thực hiện như sau.
- Tìm điểm chết trên của xy lanh số 1 bằng que dò hoặc căn cứ vào sự trùng
điệp của xú pap.
- Đánh một dấu trên pu li trục khuỷu trùng với một điểm cố định trên thân
máy.
- Khi có điểm chết trên, xác định thời điểm đánh lửa sớm từ 5° đến 10° và
bảo đảm xy lanh số 1ở cuối kỳ nén.
- Sau khi xác định thời điểm đánh lửa sớm, các bước cịn lại thực hiện như
trường hợp cân lửa có dấu.
- Khởi động động cơ và giữ bướm ga cho động cơ nổ khoảng 1000 v/p, điều
chỉnh lại thời điểm đánh lửa như sau:
+ Nới hơi lỏng vít giữ vỏ delco.
+ Xoay vỏ delco từ từ sao cho động cơ nổ êm (Nổ lớn nhất). + Xiết chặt vỏ delco.
+ Lên ga đột ngột và nghe động cơ hoạt động có êm khơng
4. Chấn đoán hư hỏng hệ thống đánh lửa BƯỚC 1: Kiểm tra tia lửa điện cao áp. BƯỚC 1: Kiểm tra tia lửa điện cao áp.
- Đểđầu dây cao áp cách mát khoảng 13 mm.
- Kiểm tra tia lửa khi khởi động.
- Nếu khơng có hoặc quá yếu -> Bước 2.
Hình 9.6: Kiểm tra tia lửa điện cao áp
Hình 9.7: Các bước kiểm tra hệ thống đánh lửa
BƯỚC 2: Kiểm tra điện trở dây cao áp trung tâm.Không quá 25kΩ cho một sợi. BƯỚC 3: Kiểm tra điện nguồn cung cấp cho bô bin.
- Kiểm tra điện áp tại cực + bô bin: Khoảng 12 vơn.
- Nếu khơng có -> Kiểm tra cầu chì, đường dây và contact máy.
Hình 9.8: Kiểm tra điện nguồn cung cấp cho bô bin
BƯỚC 4: Kiểm tra bô bin
- Điện trở cuộn sơ: 1,2 –1,7Ω.
- Điện trở cuộn thứ: 10,7 –14,5KΩ
- Nếu điện trởkhông đúng thay mới bô bin.
Hình 9.9: Kiểm tra bơ bin
BƯỚC 5: Kiểm tra vít lửa và tụ điện.
- Xoay contact máy off.
- Quay trục khuỷu cho cam ngắt điện đội vít búa mở ra.
- Đo điện trở giữa vít búa và mát: Điện trở vơ cùng.
- Quay trục khuỷu cho vít búa ngậm: Điện trở vit búa với mát là 0 V.
5. Kiểm tra chi tiết
5.1. Kiểm tra dây cao áp.
Điện trở một dây cao áp không quá 25 KΩ 5.2. Kiểm tra tình trạng của bu gi.
- Nếu khơng bình thường -> Thay mới bu gi đúng loại.
- Kiểm tra điện trở của các bu gi trên động cơ: Lớn hơn 10MΩ. - Nếu điện
trở bé hơn 10MΩ -> Làm sạch bu gi và kiểm tra lại.
Hình 9.10: Kiểm tra tình trạng của bu gi.
- Điều chỉnh khe hở bu gi: 0,8 mm.
- Xiết chặt bu gi với một mô men là 180 kg.cm
5.3. Kiểm tra bô bin.
- Kiểm tra điện trở của cuộn sơ cấp: 1,2 –1,7 Ω.
- Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp:10,7 –14,5 KΩ.
Hình 9.12: Kiểm tra bơ bin
- Kiểm tra điện trở phụ của bô bin: 1.3 – 1,5Ω
Hình 9.13: Kiểm tra điện trở phụ của bô bin
5.4. Kiểm tra bộ đánh lửa sớm chân không.
- Tháo đường ống chân không cung cấp đến màng.
- Dùng bộ tạo chân không bằng tay. Cung cấp chân không đến màng và
kiểm tra sự dịch chuyển - của mâm lửa.
Hình 9.14: Kiểm tra bộ đánh lửa sớm chân không
5.5. Kiểm tra bộ đánh lửa sớm li tâm.
- Theo hình trên. Xoay rotor theo chiều ngược kim đồng hồ.
- Bng tay, rotor phải trở lại vị trí ban đầu.
- Kiểm tra nếu sự chuyển động là khơng chính xác.
Câu hỏi ơn tập: Phân tích các hư hỏng thường gặp và biện pháp sửa chữa hệ
Bài 10. VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ XĂNG
Giới thiệu: Bài học cung cấp cho sinh viên các kiến thức lý thuyết về vận hành động
cơ xăng, phương pháp vận hành, theo dõi khi vận hành …
Mục tiêu:
-Trình bày được quy trình vận hành động cơ xăng và điều chỉnh khơng tải;
-Phân tích được hiện tượng của động cơ khi vận hành;
-Điều chỉnh được động cơ xăng hoạt động ở chế độ khơng tải
-Rèn luyện được tính cẩn thận, an tồn cho người và thiết bị khi làm việc.
Nội dung chính:
1. Vận hành động cơ :
1.1. Chuẩn bị trước khi vận hành :
- Phải nắm rõ cấu tạo và nguyên lý khởi động động cơ củ.
- Kiểm tra lại hệ thống làm mát ( có bị rị rỉ khơng, đầy đủ nước khơng ).
- Kiểm tra nhiên liệu.