- Biết một số di tích lịch sử như hồ Hồn Kiếm, chùa Một Cột.
Kĩ năng
- Trẻ 4 tuổi: Trả lời được một số câu hỏi đơn giản.
- Trẻ 5 tuổi: Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn
cảnh
- Tự điều chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh, ví dụ như: trẻ đang nơ đùa vui vẻ nhưng khi thấy bạn bị ngã đau trẻ sẽ dừng chơi, chạy lại hỏi han, lo lắng, đỡ bạn vào lớp, hoặc trẻ đang thích thú chơi một đồ chơi mới ở ngoài sân nhưng khi vào nhà trẻ sẽ đi lại lại nhẹ nhàng, khơng nĩi to vì mẹ bị ốm…
Thái độ
- Trẻ tích cực tham hoạt động, hứng thú trong khi chơi - Trẻ biết bảo vệ nguồn nước
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc lớn ở Hà Nội.
III. Tổ chức hoạt động:
- Cơ và trẻ cùng hát bài: “ Em yêu Thủ Đơ”, nhạc và lời: Bảo Trọng. *Cơ trị chuyện với trẻ:
- Bài hát nĩi lên điều gì? 5 tuổi trả lời ( Bài hát nĩi lên tình cảm của các bạn nhỏ rất yêu mến thủ đơ Hà Nội).
- Con được đến Hà Nội chưa? Lớp trả lời - Con đến vào dịp nào? Lớp trả lời
-Ở Hà Nội cĩ rất nhiều cảnh đẹp, muốn biết ở Hà Nội cĩ những di tích lịch sử nào, danh lam thắng cảnh, những cơng trình kiến trúc gì cơ cháu mình cùng đi tham quan. Khi đến nơi các con nhớ quan sát thật kỹ để lát nữa chúng mình cùng trị chuyện nhé !.
* Quan sát chùa một cột
- Con vừa quan sát gì? Lớp trả lời (chùa Một Cột).
- Tại sao lại gọi là chùa Một Cột? 5 tuổi trả lời ( Vì tồn bộ ngơi chùa được làm trên một cái cột, cột trụ to ở giữa ).
- Chùa Một Cột nằm ở đâu? 5 tuổi trả lời ( Ở thủ đơ Hà Nội ). - Chùa Một Cột ở thủ đơ Hà Nội là di tích lịch sử của ViệtNam.
- Ngồi ra ở thủ đơ Hà Nội cịn cĩ những di tích lịch sử nào nữa? lớp trả lời ( Văn Miếu Quốc Tử Giám, hồ Hồn Kiếm, Thành Cổ Loa ).
Cơ giới thiệu cách chơi và luật chơi:
- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội, xếp thành 2 hàng dọc. Một trẻ đứng cạnh rổ để chọn bĩng theo yêu cầu, trẻ cịn lại nằm ngửa nối nhau theo hàng dọc. Khi cĩ hiệu lệnh "Bắt đầu". Trẻ đứng cạnh rổ bĩng chọn bĩng cĩ chữ theo yêu cầu (e) giơ lên cho trẻ nằm đầu tiên dùng hai chân kẹp bĩng, co chân, dùng hai tay cầm bĩng và chuyển bĩng qua đầu cho bạn tiếp theo, cứ như vậy lần lượt cho đến trẻ cuối cùng. Trẻ cuối cùng lấy bĩng dùng 2 tay cầm bĩng và để vào rổ. Đội nào thực hiện đúng luật chơi, gắp được nhiều bĩng cĩ chữ đúng yêu cầu , đội đĩ thắng cuộc.
Luật chơi: Chọn bĩng đúng theo yêu cầu. Khi chuyển bĩng khơng làm
rơi bĩng.
* Chơi tự do:
- Cháu chơi tự do trên sân với các đồ chơi - Bán hàng: Bán sản phẩm làm từ dừa - Cháu chơi với bĩng.
- Vẽ phong cảnh quê hương - Chăm sĩc cây.
- Kéo mo cau. - Thả diều. - Thả thuyền. - Nhảy dây.
- Chơi với nguyên vật liệu địa phương: vỏ dừa, bơng dừa, gáo dừa - Chơi với lá cây: Lá dừa, cọng mì.
- Cho trẻ chơi cơ quan sát, nhận xét, khen trẻ. - Kết thúc.
Thứ ba Quan sát: Hồ Gươm
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ đặc điểm và tên gọi của Hồ Gươm - Trẻ 5 tuổi:
- Trẻ biết Hà Nội là trung tâm văn hĩa của nước Việt Nam
- Biết di tích lịch sử của hồ Hồn Kiếm
2. Kĩ năng:
- Trẻ 4 tuổi:Trẻ nĩi rõ ràng, mạch lạc.
- Trẻ 5 tuổi:Trẻ nhanh nhẹn trả lời câu hỏi của cơ
3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia học II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về Hồ Gươm III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: