NGHệ TƠN HỒNG ĐẾ

Một phần của tài liệu Trọn Bộ Lịch Sử Việt Nam - Việt Sử Tiêu Án doc (Trang 101)

Vua Nghệ Tôn tên là Chân, con thứ ba vua Minh Tơn, ở ngơi vua được ba năm. Vua bình được nạn ở trong triều, lấy lại được ngơi báu, có cơng dựng nền Trung Hưng, sáng tỏ trong trời đất, mà vẫn để tâm về sự điềm đạm, không cho sự được ngơi làm vui thích, cũng là vị hiền quân đời Trần. Tiếc rằng đức nhân từ thì có dư, mà tính cương đốn thì khơng đủ, để cho nước ngồi xâm lấn, trong triều có kẻ gian thần, nhịm ngó ngơi báu, dần dà đến nỗi mất nước.

Niên hiệu Thiệu Khánh thứ nhất, Nhật Lễ được ngôi vua rồi, chỉ chăm chơi bời yến tiệc; lại quay lại họ Dương, bách quan và tôn thất đều thất vọng, quan Thái tể là Nguyên Trác cùng Thiên Ninh Công chúa đương đêm đưa các tôn thất vào trong thành giết Nhật Lễ. Nhật Lễ trèo qua tường phục ở dưới Tân Kiều, tìm khơng được, liền tan tác kéo về. Đến khi trời gần sáng, Nhật Lễ vào cung, chia người lùng bắt 18 người chủ mưu; Nguyên Trác bị hại, Thiên Ninh Công chúa mật bảo Cung Định Vương rằng: "Thiên hạ của tổ tiên ta, sao lại bỏ cho người khác, ông nên tránh đi, tơi đưa gia nơ đi bình cái nạn này". Nguyễn Nhiên cũng biết Nhật Lễ muốn hại Cung Định Vương khuyên ông phải đi ngay, Cung Định Vương liền đi Đà Giang, ước hẹn kín với em là Kính hội với quân Thanh Hóa mà khởi binh. Lúc ấy Nhật Lễ tin dùng tên Ngô Lang, Ngô Lang âm mưu với Cung Định Vương. Mỗi lần đem quân đi đánh, thì lại mật bảo phải theo Cung Định Vương, nên bao lần cho quân đi khơng có người nào trở về cả. Ngô Lang làm nội ứng, bách quan cũng thứ đệ đi theo, cố nài xin Cung Định Vương trở về triều, để quét sạch nội nạn. Quân của Cung Định Vương đi đến Kiến Hưng, hạ lệnh phế Nhật Lễ làm Hôn Đức Công; rồi làm lễ cáo Thái miếu, nói rằng: "Việc ngày nay thật ý tưởng tơi khơng có ngờ, vì để cho xã tắc khỏi rối loạn mà tôi không tránh được, thật tự hổ thẹn lắm". Ngay hôm ấy lên ngôi vua, đổi niên hiệu, xuống chiếu các xe kiệu đều dùng sơn đen, không được sơn son thếp vàng. Quân tiến đến đóng ở bến Đơng Bộ Đầu, Ngơ Lang bảo Nhật Lễ phải tự tay viết thư kể tội mình, bỏ ngơi ra đón. Vua trơng thấy Nhật Lễ úy lạo mãi, các tướng đều có lịng phẫn, rút gươm hơ to rằng: "Kẻ có tội đã bắt được rồi, sao lại lấy nhân đức đàn bà mà bỏ mất ý nghĩa việc đánh giặc này". Liền đuổi Nhật Lễ ra, bắt giam ở phường Giang Khẩu. Nhật Lễ triệu Ngô Lang đến, nói dối rằng: "Có lọ vàng chơn cất ở trong cung, nhờ lấy hộ"; Ngô Lang quỳ xuống nghe lời. Lễ liền đánh Lang đến chết, việc đó đến tai Vua, Vua sai đánh bằng tay chân không giết Nhật Lễ và truy tặng cho Ngô Lang chức Nhập nội Tư mã, tên thụy là Trung Mẫn. Nhất thiết các chế độ đều theo như cũ.

Vua nói: "Tiên triều ta lập quốc cũng đã có pháp độ riêng, khơng theo chế độ nhà Tống, vì rằng Nam và Bắc mỗi bên làm vua một nước, không nên rập theo của họ, trong năm Đại Trị, bọn thư sinh làm việc nước, không hiểu rõ sơ ý khi lập pháp, liền bỏ cả pháp độ cũ của tổ tiên, theo về tục Bắc. Nay là lúc sơ chính, nhất thiết theo thể lệ trong năm Khai Thái". Vua lấy cớ Nguyễn Nhiên có ơn với mình, cho làm chức Hành khiển, Nhiên khơng biết chữ, phê phó việc gì phải vạch chữ rõ mà bảo cho y viết.

Quan Quốc tử Tư nghiệp là Chu Văn An mất, Vua sai quan dụ tế, cho tên là Văn Trinh, được thờ ở Văn Miếu theo hàng tiên hiền.

Văn An là người thanh tĩnh, giữ tiết hạnh rất khắc khổ, khơng cầu gì lợi lộc cao sang, chỉ ở nhà đọc sách, có nhiều học trị làm nên to, như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát đã làm đến chức Hành khiển, cũng phải giữ lễ thày trị, lạy ở dưới giường ơng ngồi; có điều gì khơng phải là trách mắng ngay; ông là người nghiêm nghị đáng sợ là thế. Vua Minh Tôn cử làm quan Tư nghiệp, dạy Thái tử; vua Dụ Tôn ham chơi nhiều quyền thần làm phạm pháp, ông dâng sớ xin chém 7 tên nịnh thần, khơng có trả lời, ông liền treo trả mũ áo rồi trở về quê. Ông mến cảnh núi Chí Linh, đến làm nhà ở đó. Vua Dụ Tơn muốn ủy thác chính quyền cho ông, nhưng ông không nhận. Thái hậu nói: "Bậc hiền sĩ thanh cao, vua cũng không bắt người ta làm tơi được, giao chính quyền cho ơng ta thế nào được". Thiên hạ ai cũng khen là có khí tiết cao. Khi bình xong nội nạn, ơng mừng lắm, chống gậy lên yết mừng Vua, rồi lại trở về núi.

Chu Văn An người làng Quang Liệt, huyện Thanh Đàm1, chỗ ông ở liền với trường Đại học, ông xây một nhà đọc sách ở gò lớn, trước là cái đầm nước trong, hiện nay có đền thờ ơng ở nơi đó. Ơng ẩn

Một phần của tài liệu Trọn Bộ Lịch Sử Việt Nam - Việt Sử Tiêu Án doc (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)