Thuận Tôn tên là Ngung, con út của vua Nghệ Tôn, ở ngôi vua 9 năm, bị Quý Ly giết. Tuy làm vua mà chỉ giữ hư vị, làm vị vua bù nhìn. Năm đẻ và ngày chết đều bị tà thần cầm vận mệnh, thật đáng thương.
Niên hiệu Quang Thái năm thứ hai, người ở Thanh Hóa là Nguyễn Thanh mạo xưng là Linh Đức, lánh nạn vào Lương Giang, dân hưởng ứng theo.
Người Chiêm Thành vào cướp Thanh Hóa, Quý Ly đem quân chống cự; quân giặc đắp ngăn thượng lưu sông, quan quân ta cắm gỗ ở Bàn Nha đối lũy với nhau. Quân giặc phục voi, giả tảng nhổ trại về, Quý Ly kén dũng sĩ đuổi theo, thủy quân mở cây gỗ ra đánh nhau, quân giặc tháo đập nước, đưa voi ra xông vào trận, quan quân ta thua to, Quý Ly trốn về, xin thêm chiến thuyền để chống cự. Thượng hồng khơng cho, vì thế y xin trả lại binh quyền, khơng đi đánh nữa.
Thượng hồng sai Trần Khát Chân đi đánh giặc, quân ra đến Hoàng Giang, gặp quân giặc, Trần Nguyên Diệu kéo quân đầu hàng giặc trước.
Việc này Quý Ly trốn trước, Đa Phương trốn theo, thế mà cịn cho rằng: tốn qn đi giữ gìn sau cùng, là cơng của mình, có vẻ kheo khoang, thế là những người thua bỏ chạy 50 bước cười người chạy 100 bước, lại không xấu hổ với qn lính buộc thuyền giữ cây gỗ đó hay sao? Cịn tài cán gì mà khoe khoang.
Q Ly nói dèm pha với Thượng hoàng rằng mỗi trận ở Bàn Nha, vì Đa Phương mà đến nỗi thua. Thượng hồng nói nên trừng phạt bằng tội nhỏ; Quý Ly nói: "Đa Phương dũng mãnh, thơi sợ nó sẽ bỏ đi sang Minh hay sang Chiêm mất, thả hổ di hoạn, không bằng giết đi là xong" liền bắt phải tự tử. Đa Phương than rằng: "Vì có tài mà được sang cũng lại vì có tài mà đến chết, ta chỉ tiếc rằng không chết ở trong chiến trận thơi".
u tăng là Phạm Sư Ơn chiêu tập bọn vô lại tụ ở Quốc Oai, 2 vua phải đi về phía bắc để trị nạn; Sư Ơn vào ở trong cung khuyết 3 ngày; Thượng hoàng sai Phụng Thế đánh bắt được, Sư Ôn chịu tội chết, các tên bị bắt phải theo, được tha chết không hỏi gì.
Cuối đời Trần, hễ quân giặc đến là lánh đi, đành rằng bọn cuồng khấu khó chống cự, đến lũ giặc đói ở thơn q cũng vào được cung khuyết, mà cũng không dám kháng cự, sao lại nhát đến thế. Vua Nghệ Tơn trị quốc thì khơng sửa sang võ bị, Quý Ly giữ chủ bình thì khơng quen tướng lược, các thành trì, đồn canh chả lưu ý gì đến, một tên yêu tăng khởi lên mà vua phải chạy vất vả, thế còn gọi là trong nước có người tài sao? Trước kia vua Nhân Tơn khơng ngồi trong thành mà giữ, ra ngồi mà liệu cách đánh giặc, có hèn nhát như thế đâu?
Chúa Chiêm Thành Chế Bồng Nga cùng tướng là La Khải đem quân đến xâm lược nước ta, vua sai Trần Khát Chân chống cự, gặp nhau ở Hải Triều; người Chiêm chưa tụ quân được hết, Bồng Nga ra trước để xem tình thế, tiểu thần của y là Bỉ Lậu Kê bị tội, chạy về với quan quân ta, chỉ thuyền sơn màu xanh mà bảo rằng: đó là thuyền quốc vương; Khát Chân sai hỏa súng cứ nhằm thuyền ấy mà bắn đến một lúc, bắn suốt qua Bồng Nga, quân giặc tan vỡ cả. Nguyên Diệu lấy xác Bồng Nga chạy về với quân ta, Khát Chân đóng hịm thủ cấp dâng lên Vua, Thượng hồng nói: "Ta và qn Chiêm giữ nhau mãi, nay mới được trơng thấy đầu này, khác gì Cao Tổ trơng thấy đầu Hạng Võ". Bách quan đều hô mừng "vạn tuế". Tướng Chiêm là La Khải thu tàn quân đi đường bộ theo ven núi chạy về nước, giữ nước tự lập làm vua, con Bồng Nga là Ma Nô sợ bị giết, chạy về nước ta.
Mở kho tàng ở núi Thiên Kiện lấy các của cải bán giấu ở đó khi trước, bị núi lở, khơng khai được, liền bỏ đó.
Quan Tư đồ Ngun Đán mất. Thượng hồng đến hỏi thăm và hỏi về hậu sự, ông đều khơng nói gì, chỉ xin kính nhà Minh như cha, u nước Chiêm như con, thì nước được vơ sự; ơng có làm thơ rằng:
"Nhân ngơn ký tử dữ lão nha. "Bất thức lão nha liên ái phần"1.
Là ý khun can Thượng hồng việc gửi vua Thuận Tơn cho Quý Ly.
Nguyên Đán có cơ con gái tên Thái, sai nho sinh Nguyễn Ứng Long dạy học, Ứng Long tư tình với cơ Thái, Ngun Đán liền gả cho, sau sinh ra con là Nguyễn Trãi khai quốc công thần đời Lê. Nguyên Đán ở động Thanh Hư, núi Cơn Sơn, cháu ngoại là Nguyễn Trãi có làm bài ca. (Chép ở Hoàng Việt vặn tuyển).
Lời bàn: "Nguyên Đán là tôn thất nhà Trần, gặp vận nước khơng may, chỉ lấy sự rút lui để tồn thân là đắc sách, biết chơi thắng cảnh ở động Thanh Hư, mà không hỏi đến xã tắc ở Thiên Trường an hay nguy; chỉ mưu tính cho anh em Mộng Dữ, mà khơng
nhìn gì đến cha con vua Nghệ Tôn được lợi hay bị hại; đến khi vua hỏi đến hậu sự, cũng khơng nói rõ; khơng biết rằng: Q Ly đã khơng che chở gì cho mình, thì sao cịn đưa Mộng Dữ gửi nó? Vua đã mất nước, bầy tơi tồn một mình thế nào được? Lời răn dạy của cố nhân đúng lắm.